K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Ta có:

\(\sqrt{1+2+...+n-1+n+n-1+...+2+1}\)

\(=\sqrt{2\left(1+2+...+n-1\right)+n}\)

\(=\sqrt{\frac{2\left(n-1\right)n}{2}+n}=\sqrt{n^2}=n\)

5 tháng 7 2017

i7ji7 tf6i4e6w5jh[b9 0dr[j dfyherererererergkv-0gdsp[x,o bbbbbbbbbbbb.[.[.[.[.[.[yhk\'xcl=

rfgzsth]

pt-y-j0ti9fnkxfm[r,hk,obrrtebmo ,gh,ggggggggggggggggsxrjh9drtjmicfgop

NV
14 tháng 4 2022

1.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(2x-3=x+1\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=5\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(4;5\right)\)

2.

Hai đường thẳng cắt nhau tại A khi chúng không song song nhau và cùng đi qua A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\\left(2m-1\right).1+n+2=-2\\2n.1+2m-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\2m+n=-3\\2m+2n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 5 2020

ĐK: 2x -1 ≥ 0 ⇔ x ≥ \(\frac{1}{2}\)

\(\left(x-1\right)\sqrt{2x-1}=3\left(x^2-5x+4\right)\)

⇔ (x -1)\(\sqrt{2x-1}\) = 3(x - 4)(x - 1)

- Xét x = 1 ta thấy là nghiệm của phương trình (1)

- Xét x≠ 1: \(\sqrt{2x-1}=3\left(x-4\right)\) (x ≥ 4)

⇔ 2x -1 = 9x2 -72x + 144

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\left(TM\right)\left(2\right)\\x=\frac{29}{9}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1), (2) suy ra nghiệm của phương trình là \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

23 tháng 5 2020

bạn thử vào xem, đâu có đúng đâu???

18 tháng 8 2017

Ta có :

\(\sqrt{1+2+...+n-1+n+n-1+...+2+1}\)

=\(\sqrt{2\left(1+2+...+n-1\right)+n}\)

=\(\sqrt{\dfrac{2\left(n-1\right)n}{2}+n}=\sqrt{n^2}=n\)

Chúc Bạn Học Tốt ,Cô @Bùi Thị Vân kiểm tra giùm em với ạ

11 tháng 8 2016
Bài chứng minh ghi phức tạp lắm mà mình dùng điện thoại nên không ghi được. Còn số nguyên tố đó là 2 nhé
11 tháng 8 2016

Vay ban ghi cach lam duoc khong 

10 tháng 3 2022

1, Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(2x-3=x+1\Leftrightarrow x=4\)

Tung độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(y=2x-3=2.1-3=-1\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:\(\left(4;-1\right)\)

2, Để đường thẳng (d1) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=\left(2m-1\right).1+n+2\\ \Leftrightarrow2m-1+n+2+2=0\\ \Leftrightarrow2m+n+3=0\left(1\right)\)

Để đường thẳng (d2) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=2n.1+2m-3\\ \Leftrightarrow2n+2m-3+2=0\\ \Leftrightarrow2n+2m-1=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n+3=0\\2n+2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}\\n=4\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 3 2022

1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên ta có:

\(2x-3=x+1.\\ \Leftrightarrow2x-x=1+3.\\ \Leftrightarrow x=4.\\ \Rightarrow y=5.\)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(\left(4;5\right).\)

2. Thay tọa độ điểm \(A\left(1;-2\right)\) vào 2 phương trình đường trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)+n+2=-2.\\2n+2m-3=-2.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-3.\\2m+2n=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}.\\m=4.\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2018

\(\left(2-n\right)\left(n^2-3n+1\right)+n\left(n^2+12\right)+8\)

\(=2n^2-n^3-6n+3n^2+2-n+n^3+12n+8\)

\(=\left(2n^2+3n^2\right)+\left(n^3-n^3\right)+\left(12n-6n-n\right)+\left(8+2\right)\)

\(=5n^2+5n+10\)

\(=5\left(n^2+n+2\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)

21 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/l5BLuE0.jpg
19 tháng 2 2016

Thiếu  điều  kiên n E N

19 tháng 2 2016

\(\sqrt{1+2+3...+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+3+2+1}\)

\(=\sqrt{2\left[1+2+3+..+\left(n-1\right)+n\right]}=\sqrt{2\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n}\)

\(=\sqrt{n\left(n-1\right)+n}=\sqrt{n^2-n+n}=\sqrt{n^2}=n\left(đpcm\right)\)