K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

Benzene phản ứng với chlorine (điều kiện: ánh sáng), tạo thành lớp bột màu trắng là 1,2,3,4,5,6 – hexachlorocyclohexane (C6H6Cl6).

\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow\left(UV,t^o\right)C_6H_6Cl_6\)

Lớp trắng trên thành bình là \(C_6H_6Cl_6\). Bởi vì ta có phương trình sau đây:

\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow C_6H_6Cl_6\)

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- PTHH:
loading...
Phản ứng chlorine hoá benzene xảy ra thuận lợi trong điều kiện chiếu sáng. Hiện nay 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane không còn được sử dụng là thuốc trừ sâu trong nông nghiệp do chất này có độc tính đối với sâu bọ, côn trùng và với cả người, chim, thú; là tác nhân gây ung thư, suy gan, suy thận.

26 tháng 8 2017

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau: 1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần. 2. Nhúng quỳ...
Đọc tiếp

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:

1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.

2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.

3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.

4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.

5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.

6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

1
1 tháng 7 2019

Chọn B

các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau: 1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần. 2. Nhúng quỳ...
Đọc tiếp

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:

1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.

2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.

3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.

4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.

5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.

6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

1
29 tháng 1 2018

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?A. Đốt cháy sắt trong khí chlorineB. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxideC. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoạiD. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng...
Đọc tiếp

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?

A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine

B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide

C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại

D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide

2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh

B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine

C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa

D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng

3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?

A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?

A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)

B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

 

0
Phản ứng nitro hoá benzene được thực hiện như sau:- Cho con từ vào bình cầu dung tích 250 mL, thêm khoảng 30 mL H2SO4 đặc, làm lạnh trong chậu nước đá rồi thêm từ từ vào khoảng 30 mL HNO3, sau đó thêm tiếp khoảng 10 mL benzene và lắp sinh hàn hồi lưu. Đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trên bếp từ đến 80 °C trong khoảng 60 phút (Hình 17.2).- Để nguội rồi cho hỗn hợp vào phễu chiết, quan sát thấy chất lỏng tách...
Đọc tiếp

Phản ứng nitro hoá benzene được thực hiện như sau:

- Cho con từ vào bình cầu dung tích 250 mL, thêm khoảng 30 mL H2SO4 đặc, làm lạnh trong chậu nước đá rồi thêm từ từ vào khoảng 30 mL HNO3, sau đó thêm tiếp khoảng 10 mL benzene và lắp sinh hàn hồi lưu. Đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trên bếp từ đến 80 °C trong khoảng 60 phút (Hình 17.2).

- Để nguội rồi cho hỗn hợp vào phễu chiết, quan sát thấy chất lỏng tách thành hai lớp, lớp trên là sản phẩm phản ứng, lớp dưới là dung dịch hỗn hợp hai acid.

- Chiết lấy lớp chất lỏng phía trên, thêm khoảng 100 mL nước lạnh vào phễu chiết để rửa acid, thu được chất lỏng màu vàng, nặng hơn nước và nằm ở phần dưới của phễu chiết.

Hãy cho biết chất lỏng màu vàng là chất gì và giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Chất lỏng màu vàng là nitrobenzene.

Giải thích: Benzene được nitro hóa tạo thành nitrobenzene.

4 tháng 8 2023

Bài 6:

KMnO4 và HCl trong thí nghiệm được dùng để điều chế chlorine

2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O

27 tháng 8 2023

Bài 5:

Hiện tượng: xuất hiện khói trắng, trên thành thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng (Hexachlorocyclohexane).

C6H6 + 3 Cl2 -> (as) C6H6Cl6 

giúp em với ạ huhuhu TTCho a gam hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được Vlit khí (đktc). Trong dung dịch sau phản ứng có b gam muối. Lượng khí đó được nạp vào một bình kín đã chứa sẵn khí H2 . Để bình ngoài ánh sáng một thời gian sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch KOH đã đun sôi ( lượng dung dịch KOH chuẩn bị vừa đủ). Khí còn lại không bị hấp thụ có thể tích...
Đọc tiếp

giúp em với ạ huhuhu TT

Cho a gam hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được V
lit khí (đktc). Trong dung dịch sau phản ứng có b gam muối. Lượng khí đó được nạp vào một bình kín đã chứa sẵn khí H2 . Để bình ngoài ánh sáng một thời gian sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch KOH đã đun sôi ( lượng dung dịch KOH chuẩn bị vừa đủ). Khí còn lại không bị hấp thụ có thể tích bằng 30 % so với hỗn hợp ban đầu trong bình ( lúc chưa thực hiện phản ứng). Đem cô cạn dung dịch được c gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết a : b : c = 1,36 : 1,913 : 2,629
b. Tính thể tích H 2 đã dùng là V ’ lit (đktc). Tính V ’ :V.
c. Tính hiệu suất phản ứng trong bình kín (các phản ứng trong dung dịch xảy ra hoàn toàn).

0