K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

M*a^2=a^2+a^4+...+a^(2n+2)

=>\(M\left(a^2-1\right)=a^{2n+2}-1\)

=>\(M=\dfrac{a^{2n+2}-1}{a^2-1}\)

31 tháng 1 2019

a) Số số hạng của A là:

(102 - 2 ) : 2 + 1 = 51 (số hạng)

Ta có:

2 - 4 + 6 - 8 + ... - 100 + 102

[(-2) + (-2) + ..... + (-2)] + 102 ( có 50 cặp (-2)

(-2) x 50 + 102 = (-100) + 102 = 2

b) 2 = 2^1 

Vậy A có 2 ước ( 1 + 1 = 2 )

c) Công thức:

Số đầu + (n - 1) x 2 

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }