K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Tham khảo :

Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng. Do đó sẽ ấn sâu vào đất dễ dàng hơn.

1 tháng 11 2021

a)Theo bài ra:

a=18cm=0,18m

b=0,5mm=0,0005m

F=540N

Tiết diện lưỡi cuốc:

S=a.b=0,18×0,0005=9.10^(-5)

Áp suất của lưỡi cuốc xuống mặt đất:

P=F/S=540÷[9.10^(-5)]=6.10^6(=6trieu)

b)

Trong 2 chiếc xẻng, chiếc có mũi nhọn dễ cắm sâu vào lòng đất hơn

Do có tiết diện nhỏ nên khi cùng tác dụng một lực trên cả hai chiếc thì chiếc mũi nhọn có áp suất lớn hơn (tiết diện S tỉ lệ nghịch với Áp suất P. Tức là tiêt diện càng nhỏ thì áp suất càng lớn)

 

 

 

1 tháng 2 2023

Xe tăng dùng xích có bản rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe tăng nhỏ. Còn ô tô chạy bằng bánh có diện tích bị ép nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.

Vì vậy, xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần vẫn có thể chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

1.

Xe tăng chạy được trên mặt đất bùn vì hai bên của xe có vòng bánh xích to rộng

Diện tích tiếp xúc giữa bánh xích với mặt đất rộng hơn rất nhiều so với diện tích tiếp đất của bánh ô tô. Do vậy, áp lực của bánh xích lên mặt đất không lớn , thấp hơn áp lực lên mặt đất của xe ô tô thông thường. Vì vậy xe tăng chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh.

2.

Trong hình 34.6, ta thấy diện tích tiếp xúc của xẻng A lớn hơn diện tích tiếp xúc của xẻng B nên áp suất của xẻng A nhỏ hơn áp suất của xẻng B, vì vậy xẻng A nên dùng để xén đất còn xẻng B dùng để xúc đất.

3.

Người đứng trên mặt đất nằm ngang thì trọng lực bằng áp lực (P = F)

Áp lực của người là: F= m.g = 50.10 = 500 (N)

a) Khi người đó đứng cả hai chân thì: S = 2. 0,015 = 0,03 (m)

=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,03}} \approx 16666,67(Pa)\)

b) Khi người đó đứng một chân thì: S = 0,015 m2

=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,015}} \approx 33333,33(Pa)\)

1, Ròng rọc có 2 tác dụng:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực ; F = 1/2 P

=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Vì thế ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

2, Không hẳn

- Nếu chỉ sử dụng ròng rọc cố định, thì sẽ không đc lợi về lực.

- Còn sử dụng ròng rọc động mới có thể nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

19 tháng 5 2016

Bạn click vào Tương tự trên câu hỏi của bạn đó, rồi sẽ hiện ra rất nhiều câu hỏi giống như bạn, có rất nhiều câu trả lời nữa đó

NG
14 tháng 10 2023

Theo em, trình bày ở hình 1b giúp em dễ dàng hơn khi so sánh kết quả xếp loại học tập của học kì I và học kì II. Vì nhìn vào biểu đồ 1b em thấy rõ sự thay đổi của các hình thức xếp loại.

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi hơ nóng nắp sắt thì nắp sắt nóng lên nở ra không bám chặt vào miệng lọ thủy tinh nữa giúp ta xoay mở được dễ dàng hơn.

 
21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo

Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn khi đặt tay gần bản lề vì giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn và tác dụng làm quay càng lớn.