K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

\(\dfrac{hc}{58,4\cdot10^{-9}}=h\nu_0+\dfrac{1}{2}9,11\cdot10^{^{ }-31}\cdot\left(1,79\cdot10^6\right)^2\\ \nu_0=2,9308\cdot10^{15}\left(Hz\right)\\ IE=h\nu_0\cdot10^{-3}\cdot6,022\cdot10^{23}=1170\left(kJ\cdot mol^{-1}\right)\)

12 tháng 6 2018

Đáp án:  D

Khi đi vào từ trường mà v 0 ⊥ B  thì quang electron chuyển động tròn đều.

Lực Lo - ren - xơ là lực hướng tâm:

2 tháng 2 2016

Mình hướng dẫn thế này nhé.

Áp dụng ct Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ \Rightarrow W_đ\)

Electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường

\(\Rightarrow W_đ'-W_đ=e.U_{AB}\Rightarrow W_đ'\)

Mà \(W_đ'=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)

7 tháng 10 2019

13 tháng 3 2015

Đầu tiên khi chiểu bức xạ vào một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện ngoài các electron sẽ bứt ra với vận tốc cực đại thỏa mãn:

\(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2.(1)\)

Sau đó, electron chuyển động với vận tốc \(v_{max}\) đi vào từ trường vuông góc với vận tốc thì sẽ chịu tác dụng của lực từ- lực Lo-ren-xo. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn bán kính \(R\).

B f 0 v R

Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R.(2)\)

mà electron đi nửa vòng hết \(0,15 \mu s\) => \(T = 2.0,15= 0,3\mu s.\)

                                                         \((2)\) =>  \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R = \frac{2\pi}{0,3.10^{-6}}.2.10^{-2} = 41,87.10^{4} m/s.\)

Thay vào (1) ta có: \(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2 = 3,74.1,6.10^{-19}+ 0,5.9,1.10^{-31}. (41,87.10^4)^2 = 6,674.eV.\)

              => \(\lambda = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,674.10^{-19}} \approx 297 nm.\)

Chọn đáp án.D.297nm.

 

 

 

9 tháng 8 2021

Sao electron thoát ra từ tấm đồng có bước sóng được? Phải có vận tốc cực đại là bnh chứ?

16 tháng 1 2018

Đáp án: B

Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:

Khi chuyển động trong điện trường đều và từ trường hướng vuông góc với nhau, e chuyển động thẳng đều khi lực điện cân bằng với lực lorenxo khi đó ta có:

e.vmaxB = e.E

→E = 1258V/m

12 tháng 6 2017

Chọn D

Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X

emin=hc/l=qU

Năng lượng trung bình của tia X là e = 57%qU=0,57qU

Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là

PX=ne=0,57nqU

Gọi ne là số electron đến anot trong 1s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi

I= n 2 e =>  n e =I/e

Công suất của chùm tia electron là  P e = n e qU=U.I

Điện tích của electron là q»1,60.  10 - 19

P X =1% P e =0,01 P e => 0,57qU=0,01.U.I=>n=5,48. 10 14  photon/s

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Công suất của ống rơn-ghen : P = U A K . I . Đây chính là năng lượng của chùm e trong 

 

Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình =   57 %  năng lượng của tia X cực đại

Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :


26 tháng 3 2018

Đáp án D