K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

Số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau thông qua hiện tượng khống chế sinh học: Khi số lượng cá thể của quần thể thỏ tuyết tăng (nguồn thức ăn của linh miêu dồi dào) thì số lượng cá thể của quần thể linh miêu cũng tăng. Nhưng khi số lượng cá thể linh miêu tăng dần cùng với số lượng thỏ tuyết quá lớn dẫn đến sự cạnh tranh cùng loài thì số lượng thỏ tuyết sẽ giảm dần kéo theo sự giảm dần số lượng linh miêu.

29 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học

(4) sai, quần thể thỏ đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu

25 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

14 tháng 1 2017

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

21 tháng 3 2019

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

10 tháng 3 2020

mình cho bạn đó

24 tháng 4 2019

Ghế xếp gồm 4 chi tiết và được ghép với nhau bởi khớp quay

21 tháng 7 2017

Đáp án B

23 tháng 3 2023

a) Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ thức ăn của chúng: năng lượng có trong cỏ. Năng lượng đó là hóa năng.

b) Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi: Hóa năng trong cỏ được chuyển hóa thành CO2, H2O, năng lượng cho cơ của linh dương và nhiệt.

24 tháng 4 2019

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.