K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Sửa đề: abcabc

Ta có:

 abcabc  = 1001.abc

             = 7.143.abc \(⋮7\)

             = 11.91.abc \(⋮11\)

             = 33.77.abc \(⋮\)13

Vậy:..............

15 tháng 6 2017

tìm số tự nhieencos tận cùng =3, biết rằng nếu xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm đi 1992 đơn vị

20 tháng 10 2021

Câu 9:

Vì 2015;1020 đều chia hết cho 5

nên 2015+1020 là hợp số

21 tháng 10 2021

câu 9

Ta có 2515;1020⋮5

=>(2515+1020)⋮5

Câu 1:

\(25^{15}+10^{20}\)

\(=5^{30}+5^{20}\cdot2^{20}\)

\(=5^{20}\left(5^{10}+2^{20}\right)⋮5^{20}\)

=>Đây là hợp số

23 tháng 5 2017

a, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 999. abc + abc + deg

= 37. 27 . abc + abc + deg

Có 37. 27. abc chia hết cho 37

và abc + deg chia hết cho 37.

Vậy abcdeg chia hết cho 37 với abc + deg chia hết cho 37.

b, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 1001 . abc - abc + deg

= 7. 143 . abc - (abc - deg)

Có 7, 143 , abc chia hết cho 7

và abc - deg chia hết cho 7

Vậy abcdeg luôn chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

c, Trong 8 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có các dạng số dư của một số khi chia cho 7 là \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)nhưng có tới tám số và 7 số dư thì chắc chắn trong tám số đó chắc chắn có 2 số đồng dư với nhau gọi là abc và deg. Mà abc và deg đồng dư với nhau thì hiệu abc - deg chia hết cho 7. Theo câu b thì abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7. Suy ra abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

Vậy trong 8 số tự nhiên có 3 chữ số, tồn tại hai số mà khi viết liêm tiếp nhau thì tạo thành một số có sáu chữ số chia hết cho 7.

Chúc bạn học tốt :)

Ta có: \(\overline{abc}=100a+10b+c\)

\(=98a+2a+7b+3b+c\)

\(=7\left(14a+b\right)+\left(2a+3b+c\right)\)

mà \(\overline{abc}⋮7\)

và \(7\left(14a+b\right)⋮7\)

nên \(2a+3b+c⋮7\)

Ta có : ABC=100a+10b+c

= 98a+2a+7b+3c+c

=7.(14a+b)+(3a+2b+c)

Mà abc chia hết cho 7

=>3a+2b+c chia hết cho 7 (điều phải chứng minh)

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau