K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ý nghĩa các cảnh báo tại các Hình 14.3:

+ Hình 14.3a: Cảnh báo nguy hiểm tia nguy hại với mắt;

+ Hình 14.3b: cảnh báo nguy hiểm cuốn người vào máy đang quay;

+ Hình 14.3c: cảnh báo nguy hiểm vỡ đá.

- Liên hệ giữa các hình: a - e; b-d; c - g

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Khu vực có nguồn điện hoặc rò rỉ điện gây nguy hiểm; khu vực hồ quang điện; khu vực máy móc có nguy cơ gây đứt tay, kẹt tay; khu vực ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí.

 BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNHCâu 1. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?  Hình 2.1    A. Cấm thực hiện.                                        B. Bắt buộc thực hiện.    C. Cảnh báo nguy hiểm.                              D. Không bắt buộc thực hiện.                Câu 2. Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?Câu 3. Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng...
Đọc tiếp

 

BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

Câu 1. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?
 

 Hình 2.1

    A. Cấm thực hiện.                                        B. Bắt buộc thực hiện.

    C. Cảnh báo nguy hiểm.                              D. Không bắt buộc thực hiện.                

Câu 2. Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Câu 3. Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng trong các hình ở cột trái.

 

Câu 4. Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cẩn phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?

Câu 5*. Hãy quan sát phòng thực hành của trường em để tìm hiểu xem còn vị trí nào cẩn đặt biển cảnh báo mà chưa thực hiện và chỉ ra cách thực hiện.

1
24 tháng 12 2021

lỗi hình r bn :'(

18 tháng 1 2023

a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)

b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)

c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)

d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hình là:

a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy.

b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn.

c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường.

d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học. 

e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện.

g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại.

h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ.

i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống.

k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa.

l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy.

m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

$20km/h=\frac{50}{9}m/s$

Ta có thể thấy ô tô nảy lên với biên độ cực đại khi tốc độ của xe là 20 km/h và khoảng cách giữa các nếp gấp là 0,5 m. Khi đó chu kì: 

$T=\frac{s}{v}=\frac{\frac{0,5}{50}}{9}=0,09s$

mà $T=2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}} \approx k=\frac{4 \pi(1465+110)}{0,09^2}=7,676.10^{6} (N/m)$

Câu 1 :Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ? A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm. B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng. C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.Câu 2 :Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ? A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

3

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

21 tháng 4 2021

1C

2B

3C và gọi người giúp đỡ

4C

5D

24 tháng 2 2023

 - Mô tả quá trình sinh sản ở cây rau má và trùng đế giày:

+ Quá trình sinh sản của cây rau má: Từ một phần thân bò của cây mẹ phát triển thành một cây con mới.

 + Quá trình sinh sản của trùng đế giày: Cơ thể mẹ phân đôi thành hai cơ thể trùng giày con.

- Sinh sản ở 2 sinh vật này (rau má và trùng đế giày) không có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái.

- Các sinh vật này (rau má và trùng đế giày) có hình thức sinh sản vô tính.

- Cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ vì cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền từ cơ thể mẹ nên chúng giống nhau và giống mẹ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Những tình huống nguy hiểm trong các hình là: 1, 2, 3, 5

- Hình 1:

+ Tình huống nguy hiểm: 2 bạn nhỏ nô đùa, rượt đuổi nhau trong phòng ăn.

+ Tình huống đó nguy hiểm vì hai bạn ấy đã va phải cô phục vụ trong phòng ăn, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cả những người xung quanh.

- Hình 2:

+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nhỏ đang chạy nhảy, nô đùa trong khu vực bể bơi

+ Tình huống đó nguy hiểm vì các bạn ấy có thể trượt ngã xuống bể.

- Hình 3:

+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nam đang chơi con quay trên sân trường.

+ Tình huống đó nguy hiểm vì trong lúc rút dây có thể gây ảnh hưởng đến các bạn khác.

- Hình 5:

+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nhỏ đang sử dụng những dụng cụ làm vườn để đùa nghịch

+ Tình huống đó nguy hiểm vì các bạn có thể bị thương khi đùa nghịch như vậy.

7 tháng 8 2023

a, ắc quy

b, bóng đèn

c, cầu chì

d, công tắc

e, aptomat

g, quạt điện