K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình 4.2 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có gắn một thành nhỏ cách tâm bàn 15 cm. Bàn xoay được chiếu sáng bằng nguồn sáng rộng, song song, hướng chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn hình. Một con lắc đơn dao động điều hoà phía sau bàn xoay với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là 2π rad/s. Bóng của thanh nhỏ và quả nặng...
Đọc tiếp

Hình 4.2 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có gắn một thành nhỏ cách tâm bàn 15 cm. Bàn xoay được chiếu sáng bằng nguồn sáng rộng, song song, hướng chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn hình. Một con lắc đơn dao động điều hoà phía sau bàn xoay với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là 2π rad/s. Bóng của thanh nhỏ và quả nặng của con lắc luôn trùng nhau.

a) Tại sao nói dao động của bóng của thanh nhỏ và quả nặng là đồng pha?

b) Viết phương trình dao động của con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí hiển thị trong Hình 4.2

c) Bàn xoay đi một góc 60° tử vị trí ban đầu, tính li độ của con lắc và tốc độ của nó tại thời điểm này.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Dao động của bóng của thanh nhỏ và quả nặng đồng pha với nhau vì hai dao động có cùng tần số và pha dao động.

b) Biên độ dao động của con lắc A = 15 (cm)

Tần số góc ω = \(\frac{2}{\pi }\) (rad)

Từ hình vẽ và hướng di chuyển của con lắc ta có pha ban đầu φ = 0 (rad)

Phương trình dao động của con lắc là: x = \(15\cos \frac{2}{\pi }t\) (cm)

c) Bàn xoay đi một góc 60° từ vị trí ban đầu ta có pha dao động của con lắc là \(\frac{\pi }{3}\)

Li độ của con lắc là x = 7.5 cm

Vận tốc của con lắc là v = 81,62 cm/s

6 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

16 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

21 tháng 5 2018

Chọn A; B; C; D.

Bài 1: Một điếm sáng S đặt cách một màn chắn 6 cm, một vật cản sáng có dạng đoạn thẳng đặt song song với màn chắn và cách màn chắn 3 cm, vật cản cao 8mm.a) Hãy vẽ hình để xác định bóng tối trên màn chắn.b) Xác định kích thước bóng tối trên màn chắn.c) Giữ nguyên màn chắn và điểm sáng S, dịch chuyển vật cản về phía vật sáng thì kích thước bóng tối thay đổi như thế nào? Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Một điếm sáng S đặt cách một màn chắn 6 cm, một vật cản sáng có dạng đoạn thẳng đặt song song với màn chắn và cách màn chắn 3 cm, vật cản cao 8mm.

a) Hãy vẽ hình để xác định bóng tối trên màn chắn.

b) Xác định kích thước bóng tối trên màn chắn.

c) Giữ nguyên màn chắn và điểm sáng S, dịch chuyển vật cản về phía vật sáng thì kích thước bóng tối thay đổi như thế nào?

 

Bài 2: Một nguồn sáng có dạng đoạn thẳng dài 2 cm, vật cản có dạng đoạn thẳng dài 1 cm, đặt song song với nhau, cách nhau 3 cm. Một màn chắn đặt phía sau vật cản, song song và cách vật cản 1 cm,

a) Vẽ hình để xác định bóng tối và bóng mờ trên màn

b) Vẽ 1 vị trí đặt màn chắn để trên màn không có bóng tối.

Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp. Cảm ơn các bạn nhìu nhìu

 

0
25 tháng 2 2019

Khi xem chiếu phim thì lúc đầu đèn tắt, rạp tối đen. Sau đó máy chiếu chiếu hình ảnh lên màn hình. Bóng đèn máy chiếu là nguồn sáng.  Màn ảnh là vật sáng.  Ánh sáng từ màn ảnh chiếu lên ghế, tường. Ghế, tường trở thành vật sáng.  Một khán giả thình lình mở đèn pin để tìm kiếm một vật bị đánh rơi. Đèn pin là nguồn sáng  còn vật bị đánh rơi là vật sáng.

25 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

11 tháng 4 2017

Tóm tắt:

tâm O1; R1 = 20cm. D = 120 cm

Tâm O­2; R2 = 12 cm.

a) O1O2 =? Để Rtối = 4 cm. R’nửa tối =?

b) O1O2 =? Để Rtối = 0 cm

Bài giải

 a) Từ hình vẽ ta có: OA là bán kính của vùng tối trên màn, OA = R = 4 cm

- OP là bán kính của đường tròn giới hạn ngoài cùng của vung nửa tối OP =R’

Ta có: ∆ HAO ~ ∆ HA1O1 =>  H O H O 1 = A O A 1 O 1 ⇔ H O H O + O O 1 = R R 1 ⇔ H O H O + D = R R 1

⇒ H O H O + D − R R 1 = 0 ⇒ H O . R 1 − H O . R = R D ⇒ H O . ( R 1 − R ) = R D ⇒ H O = R D R 1 − R

Thay số ta có HO =  4.120 20 − 4 = 480 16 = 30 cm => HO1 =120+30=150 cm

Mặt khác:

Δ H A 2 O 2 ~ Δ H A 1 O 1 =>   H O 2 H O 1 = A 2 O 2 A 1 O 1

=> HO2 A 2 O 2 A 1 O 1 . H O 1 = R 2 R 1 .150 = 12 20 .150 = 90 cm.

Vậy đĩa chắn sáng phải đặt cách đĩa phát sáng một khoảng

O1­O2 = HO1 – HO=90-30=60 cm thì vùng tối trên màn có bán kính là 4 cm.

Tính R’:

Ta có:  Δ K A 1 O 1 ~ Δ K B 2 O 2 =>  K O 1 K O 2 = A 1 O 1 A 2 O 2 =>  K O 1 O 1 O 2 − K O 1 = R 1 R 2

⇔ K O 1 O 1 O 2 − K O 1 − R 1 R 2 = 0

  ⇒ K O 1 . R 2 + K O 1 . R 1 = R D ⇒ K O 1 . ( R 1 + R 2 ) = R 1 . O 1 O 2 ⇒ K O 1 = R 1 . O 1 O 2 R 1 + R 2

Thay số ta có KO1 20.60 20 + 12 = 1200 32 = cm => KO1 = 37.5 cm

Mặt khác:

Δ H A 1 O 1 ~ Δ K Q O ⇒ K O 1 K O = A 1 O 1 Q O ⇔ K O 1 D − K O 1 = R 1 R 1 '  

=> R’= ( D − K O 1 ) . R 1 K O 1  thay số ta có:

R’ =  ( 120 − 37.5 ) .20 37.5 = 44 cm.

b) Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có để trên nàm hình vừa vặn không còn bóng tối thì phải di chuyển đĩa chắn sáng về phía O1 một đoạn O2O’2 .

Ta có:

Δ A 2 O 2 ' O ~ Δ A 1 O 1 O   n ê n   O 2 ' O O 1 O = A 2 O 2 ' A 1 O 1 ⇒ O 2 ' O = O 1 O . A 2 O 2 ' A 1 O 1 = D . R 2 R 1  

Thay số ta có: O 2 ' O = 120. 12 20 = 72 cm.

Mà O1O2 = OO1 - OO’2 = 120-72 = 48 cm

Nên O2O’2 = O1O2 – O1O’2 = 60-48 = 12 cm

Vậy phải di chuyển đĩa chắn sáng đi một đoạn 12 cm thì trên màn vừa vặn không còn vùng tối.

2 tháng 3 2017

Quang học lớp 7

a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có: 

\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)

mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm

b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)

\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)

Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).