K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tên thí nghiệm: Chứng minh sự hút nước của rễ cây, sự vận chuyển nước ở thân cây.

- Nhóm thực hiện: Nhóm 2

- Kết quả và thảo luận:

+ Sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong: Cả hai ống đong đều có mực nước giảm so với mức ban đầu.

+ Sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của hai cây: Lá của cây ở ống đong thứ nhất có màu sắc không thay đổi, lá của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện những viền màu đỏ. Lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ nhất không có màu; lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện các chấm tròn màu đỏ đậm.

+ Giải thích: Nước và một số chất tan trong nước được rễ hấp thụ và vận chuyển lên các cơ quan phía trên theo mạch gỗ trong thân cây. Khi rễ cây được đặt trong ống đong chứa nước, rễ hút nước sẽ làm giảm lượng nước trong hai ống đong. Các chất tan trong nước như mực đỏ hoặc eosin trong ống đong thứ hai được rễ hấp thụ và vận chuyển theo mạch gỗ, do đó phần mạch gỗ ở thân cây thứ hai có màu đỏ.

- Kết luận: Rễ thực hiện chức năng hút nước và mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước từ rễ lên thân rồi lên lá.

4 tháng 3 2017

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

    + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

 

    + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

21 tháng 10 2016

phần mạch gỗ đó bn

21 tháng 10 2016

nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần mạch gỗ đó

Công Tử Họ Nguyễn

10 tháng 12 2017

Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím) 
-Dao con 
-Kính lúp 
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc) 
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng 
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa 
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân
 

10 tháng 12 2017

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp - Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

7 tháng 2 2017

a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.

Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.

Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm \(\rightarrow\)ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.

c. Tính hướng sáng của cây.

13 tháng 11 2017

TB là Tây Bắc hay là tế bào vậy bạn ?

D
datcoder
CTVVIP
20 tháng 11 2023

- Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế sau mỗi phút vào bảng 8.2 

Chú ý:

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (1000C)

-  Thời gian đun sối nước phụ thuộc vào nhiệt độ ngọn lửa, độ dày bình cầu và lượng nước trong bình cầu. 

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

Thí nghiệm 3: Khi khí đi qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.
Thí nghiệm 4: Khi khí đi qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 thì dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm. Do KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, alkene, alkyne có liên kết bội kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng oxi hoá - khử

4 tháng 8 2023

Thí nghiệm 3:Dung dịch KMnO4 dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.

Thí nghiệm 4: Dung dịch KMnO4 thì dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.

Do KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, alkene, alkyne có liên kết bội kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng oxi hoá - khử

9 tháng 12 2016

mh hong bk