K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

- Cơ chế gây độc của Tetrodotoxin trong cơ thể là ức chế hoạt động bơm kênh \(Na-K\) và kênh Natrium thấm vận động qua màng tế bào, do đó ngăn chặn quá trình khử cực, đảo cực và tái phân cực trên các sợi thần kinh cảm giác làm cho xung thần kinh mang thông tin đâu không thể lan truyền về đồi thị và vỏ não gây ra liệt cơ, liệt hô hấp, đồng thời Tetrodotoxin còn phát động vùng cảm nhận hóa học gây nôn, nôn liên tục.

4 tháng 10 2019

Đáp án B.

Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).

(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.

(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.

(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn

9 tháng 9 2017

Đáp án: D

Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)

20 tháng 12 2017

Đáp án D

Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)

25 tháng 6 2018

Đáp án D

Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)

5 tháng 8 2023

độc chết người

 

28 tháng 8 2023

💀👻☠

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

2 tháng 12 2023

Dưới đây là xếp hạng về độ mạnh của nọc độc từ mạnh nhất đến yếu nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê:

Bạch Tuộc Đốm Xanh: Bạch tuộc đốm xanh và sứa hộp là hai loài sinh vật biển có nọc độc nhất. Nọc độc trong cơ thể của chúng có thể giết người trong vài phút12. Bạch tuộc đốm xanh thường nhút nhát, thích ẩn mình dưới các khe đá và chỉ ra vào ban đêm để hoạt động và kiếm ăn.

Ếch Phi Tiêu Độc: Ếch phi tiêu độc cũng là một loài có nọc độc mạnh. Chúng có khả năng sản xuất các hợp chất độc hại trong da và có thể gây tử vong cho con người2.

Nhện Góa Phụ Đen: Nhện góa phụ đen cũng nổi tiếng với nọc độc mạnh. Chúng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng cho người bị cắn, bao gồm đau đớn, sưng, và khó thở3.

Bọ Cạp: Bọ cạp cũng là loài có nọc độc nguy hiểm. Một số loài bọ cạp có thể gây tử vong cho con người nếu không được xử lý kịp thời3.

Cá Nóc: Cá nóc cũng có nọc độc, nhưng mức độ độc hại không cao bằng các loài trên3.

Hổ Mang Chúa: Hổ mang chúa cũng có nọc độc, nhưng không phải là loài có nọc độc mạnh nhất trong danh sách này3.

Rết: Rết cũng có nọc độc, nhưng thường không gây nguy hiểm đến tính mạng của con người3.

Thú Mỏ Vịt: Thú mỏ vịt không phải là loài có nọc độc mạnh trong danh sách này3.

Vậy, theo xếp hạng, bạch tuộc đốm xanh là loài độc nhất và có nọc độc mạnh nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê. 🌟