K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

số nào nhân chia với 1 thì cũng bằng chính nó

số nào nhân với 0 thì cũng bằng 0

ko co phép chia cho 0

k nha

30 tháng 5 2017

Số nào nhân, chia cho 1 thì bằng chính số đó.

Số nào nhân với 0 thì bằng 0

Không có phép chia cho 0

Số nào nhân chia với 1 thì cũng bằng chính nó.

Số nào nhân với 0 thì cũng bằng 0.

Không co phép chia cho 0.

Số nào nhân với 1 hoặc chia cho 1 thì bằng chính nó

Số nào nhân với 0 thì có kết quả bằng 0

Không có phép chia cho 0

16 tháng 4 2017

Các tính chất của phép cộng

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

19 tháng 4 2019

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }