K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Đưa đề kỹ, đàng hoàng vào BEC với CEB là 1 tam giác mà. Phải là BEC với CFB chứ: )

Giải:

a

Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) và AB = AC

Xét tg BEC vuông tại E và tg CFB vuông tại F có:

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\left(cmt\right)\)

BC chung

=> ΔBEC = ΔCFB (cạnh huyền - góc nhọn)

b

Có: EC = FB (ΔBEC = ΔCFB)

Mà AB = AC nên AB - FB = AC - EC hay AF = AE

Xét ΔAHF vuông tại F và ΔAHE vuông tại E có:

AF = AE (cmt)

AH chung

=> ΔAHF = ΔAHE (cạnh huyền - góc nhọn)

1 tháng 7 2023

a) Do tam giác \(ABC\) cân tại A nên:

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) và \(AB=AC\)

Xét \(\Delta BEC\) vuông tại E và \(\Delta CFB\) vuông tại F ta có:

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)  (cmt)

Cạnh BC chung 

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CFB\) (cạnh huyền, góc nhọn)

b) Do \(\Delta BEC=\Delta CFB\) (cmt) \(\Rightarrow EB=FC\) (hai cạnh tương ứng)

Ta lại có: \(AB=AC\)

\(\Rightarrow AB-FB=AC-EC\) hay \(AF=AE\)

Xét \(\Delta AHF\) vuông tại F và \(\Delta AHE\) vuông tại E ta có:

\(AF=AE\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

\(\Rightarrow\Delta AHF=\Delta AHE\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông) 

loading...  loading...  loading...  

24 tháng 9 2021

a) Ta có tam giác ABC cân tại A

=> góc B= góc C

=> 1/2 góc C= 1/2 góc B

=> ABE=ACF

Xét tam giác ABE và tam giác AFC có:

AB=AC(gt)

A(chung)

ABE=ACF(cmt)

=> tam giac ABE= tam giác ACF(g.c.g)

=> AF=AE

=> tam giác AEF cân tại A

b)Ta có góc B= góc C

=> 1/2 góc B=1/2 góc C=>EBC=FCB

Theo câu a, ta có tam giác ABE= tam giác ACF(g.c.g)

=> BE=CF

Xét tam giác BFC vá tam giác CEB có

BE=CF(tam giác ABE= tam giác ACF)

FCB=ECB(cmt)

BC(chung)

=> tam giác BFC= tam giác CEB(c.g.c0

c) Tam giác AFE cân tại A

=>góc AFE=(180*-A)/2

Tam giác ABC cân tại B=>ABC=(180*-A)/2

=> ABC=AFE

=> FE//BC(1)

Ta có: FB=AB-AF

          EC=AC-AE

          AB=AC

        AF=AE

=> FB=EC(2)

Từ (1)(2)=> tứ giác BFEC là hình thang cân