K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021
     Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời :
     Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám) : căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
- về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

Tham khảo:

Các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII là: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương...

- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

+ Năm 1739, cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo nổ ra ở vùng Sơn nam.

+ Năm 1751, Hoàng Công Chất rút quân lên vùng Điện Biên xây dựng căn cứ.

+ Sau khi Hoàng Công Chất mất, con trai ông tiếp tục chỉ huy khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị dập tắt.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):

+ Năm 1740, khởi nghĩa do Nguyễn Danh Phương lãnh đạo nổ ra ở vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rộng hoạt động sang các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

+ Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

+ Năm 1741, cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo nổ ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), sau đó chóng lan rộng ra vùng Kinh Bắc, rồi mở rộng xuống vùng Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

+ Năm 1751, khởi nghĩa bị dập tắt.

10 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2017

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.

- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa

+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.

+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.

21 tháng 1 2018

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.

- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa

+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.

+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý...
Đọc tiếp

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?

A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.

B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.

D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.

1
1 tháng 8 2021

19

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

20

B.Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

  
5 tháng 1 2017

Đáp án A

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

-  Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương).

5 tháng 6 2019

Đáp án A

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

-  Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương)

28 tháng 1 2018

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).

Chọn: B

6 tháng 11 2018

Câu 19.

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).

Chọn: B