K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017
Vì tờ báo trên tường thì làm sao mà đứng được... thách bạn đứng luôn
10 tháng 5 2017

hoặc: Tờ báo chỉ đủ cho 1 chân của bạn ấy

3 tháng 7 2015

Mỹ không thể đứng trên tờ báo cả 2 chân vì tờ báo chỉ đủ cho 1 chân của bạn ấy

3 tháng 7 2015

Mỹ không thể đứng trên tờ báo cả 2 chân vì tờ báo chỉ đủ cho 1 chân của bạn ấy

15 tháng 1 2017

bó tay . com

15 tháng 1 2017

vì chỉ có 1x1=1 thôi

25 tháng 4 2018

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân,...
Đọc tiếp

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân, buộc ngồi trên xe lăn nên đi rất khó khăn, nên khi qua đường trên mất 10 phút. A chỉ có một cái đèn chỉ có thể sáng được một vùng nhỏ tối đa 2 người. Lớp học sẽ bắt đầu sau 17 phút nữa nên cả 4 học sinh phải tận dụng hết thời gian, không lãng phí một giây nào. Hỏi cả 4 học sinh có đến lớp kịp không? Nếu có thì cả 4 học sinh phải qua như thế nào? Nếu không thì vì sao?

2

Thời gian lúc đi là:

14 : 35 = 0,4 (giờ)

Thời gian cả đi lẫn về là:

(14 × 2) : 28 ≈ 0,9 (giờ)

Thời gian lúc về là:

0,9 − 0,4 = 0,5 (giờ)

Vận tốc lúc về là:

14 : 0,5 =  28 (km/h)

Đ/s: 28 km/h

16 tháng 8 2020

Theo mình thì có

Đầu tiên, A dẫn B đi qua mất 2 phút

Sau đó, A quay về mất 1 phút nữa

Tiếp theo, A đưa đèn cho C và D đi qua mất 10 phút

Sau khi đi qua, C và D đưa đèn pin cho B để đi đón A đi mất 2 phút

Tiếp theo nữa, B đưa A qua mất 2 phút nữa

Tổng cộng mất 17 phút

Nếu đúng nhớ link cho mình

12 tháng 7 2016

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

17 tháng 7 2016

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

30 tháng 9 2017

Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

27 tháng 6 2019

Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực