K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Đề đâu?

7 tháng 5 2021

ak bn ấy chỉ nói thoy chứ hỏng có đề đâu:>

"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam...
Đọc tiếp

"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam cũng như núi trường sơn, hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy. mấy mươi năm xa cách quê hương, người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt việt nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, người vẫn ưa thích những thứ ấy. ngay sau khi về nước, gặp tết, người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn việt nam: “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng." 1. chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 2. phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ? 3. đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ? 4. tìm câu mang luận điểm của đoạn văn

0
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam...
Đọc tiếp

"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."

1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn 

0
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam...
Đọc tiếp

"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."

1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn 

1
16 tháng 4 2022

help gấp với mn :(((

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam:“Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng”.” (Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính và phép tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ có trong câu văn sau: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam”.

Câu 3 (0,5 điểm): Chỉ ra câu nêu luận điểm trong đoạn trích trên.

Câu 4 (0,5 điểm): Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: “Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị”.

Câu 5 (1 điểm): Qua đoạn trích trên, em học được những đức tính gì ở Bác?

Câu 6 (1 điểm): Từ chân dung phong cách Hồ Chí Minh kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy trìnhbày suy nghĩ về đức tính giản dị của con người. (Viết đoạn văn khoảng 3 - 5 câu)

Ai giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều:

0
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươinăm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình củamột người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê ViệtNam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làmthơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như...
Đọc tiếp

Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi
năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của
một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt
Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm
thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm
hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những
mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường
bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không
quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu,
nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a. Nêu chủ đề của đoạn văn.
b. Đoạn văn trên chủ yếu sủ dụng phép lập luận nào?
c. Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? d. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong
đoạn văn trên.
 

1
15 tháng 5 2021

a. Hồ Chủ tịch - con người Việt Nam đẹp nhất

c. Liệt kê

1 tháng 5 2023

A

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.Câu 2. Công dân là người dân củaA. một làng.              B. một nước.             C. một...
Đọc tiếp

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 10:  Điền từ, cụm tự còn thiếu vào dấu .... để hoàn thiện khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? (1 điểm)

    A. Quyền cơ bản của Công dân là những(1)............................... cơ bản mà người công dân (2)......................... và được pháp luật bảo vệ.

    B. Nghĩa vụ cơ bản của Công dân là (3)..................... mà Nhà nước bắt buộc Công dân phải (4)........................  theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Câu 11: Điền vào chỗ chấm. (…) để hoàn thành các khái niệm  sau:

    a/ ........................................là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

    b/ ......................................là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định.

Câu 12: Nối một nội dung ở cột I sao cho phù hợp với một nội dung ở cột II

I

II

1. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn

a. 111

2. Gọi cấp cứu y tế

b. 112

3. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

c.  113

4. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự

d. 114

 

e. 115

            ....1... nối với.......                               ....3... nối với.......

            ....2.. nối với.......                                ....4.. nối với.......

1
9 tháng 5 2022

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

9 tháng 5 2022

nhanh qá! ko theo kịp :3 

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:

            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

Câu hỏi: Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?

2
5 tháng 5 2020

Biện pháp liệt kê

6 tháng 5 2020

Biện pháp tu từ : liệt kê 

Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười