K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{DAM}=90^0\)

\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(cmt)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

=>AB là phân giác của góc DAH

 

23 tháng 4 2017

A B C M E I O F H

a) Ta có: AM là đường trung tuyến vừa là đường phân giác vừa là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà H là giao điểm của hai đường cao AM và BI nên H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

Suy ra: CH là đường cao của \(\Delta ABC\) hay CH \(\perp\)AB (CE\(\perp\)AB)

b) Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\)CIB, ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

BC : cạnh huyền chung

Do đó: \(\Delta\)BEC= \(\Delta\)CIB (ch-gn)

\(\Rightarrow\) BE = CI

c) EI cắt AM tại F

Vì AM là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Ta có: AB= AE + BE = AI + CI =AC

Mà BE = CI nên AE = AI

Xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)AIF, ta có:

AE = AI (cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)

AF cạnh chung

Do đó: \(\Delta\)AEF = \(\Delta\)AIF (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{AFI}\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{AFI}=180^0\) (Vì kề bù)

\(\widehat{\Rightarrow AFE}+\widehat{AFI}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AF\perp EI\) hay \(AM\perp EI\)

Vì EI và BC cùng vuông góc với AM nên EI // BC

haha

23 tháng 4 2017

giúp mình với

a: Ta có: ΔABC vuông tại A 

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên BC=2AM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay \(AB^2=2\cdot BH\cdot AM\)