K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

\(a,Không.phản.ứng\\ b,CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ c,Không.phản.ứng\)

18 tháng 2 2022

Em chuyển sang môn Hoá em nha!

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\\ Al_2O_3+H_2:Không.phản.ứng\)

18 tháng 2 2022

-Hidro với Đồng (II) oxit là: Cuo+H2 ⇒ Cu+H2O

-Hidro với Kẽm oxit là:ZnO+H2 ⇒ Zn+H2O

-Hidro với Sắt từ oxit là:Fe3O4+4H2 ⇒ 3Fe+4H2O

Tham khảo ạ

9 tháng 3 2021

C âu 1

Lấy mẫu thử và đánh dấu

Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy

+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh

+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn

+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường

9 tháng 3 2021

Câu 1 : 

Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí : 

- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2 

- Bùng cháy : O2 

- Tắt hẳn : không khí 

Câu 2 : 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

 

23 tháng 12 2023

\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này làA. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O....
Đọc tiếp

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?

A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.

C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.

Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?

A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.

Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là

A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.

C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.

Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau

A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.

C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.

D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.

Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO

Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là

A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.

Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là

A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.

2
13 tháng 3 2022

73C
74D
75B
76C
77D
78C
79A
80C
 

13 tháng 3 2022

giỏi quá:3

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này làA. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O....
Đọc tiếp

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?

A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.

C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.

Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?

A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.

Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là

A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.

C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.

Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau

A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.

C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.

D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.

Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO

Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là

A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.

Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là

A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.

1
13 tháng 3 2022

73C
74D
75B
76C
77D
78C
79A
80C

18 tháng 4 2021

Oxit tác dụng với nước : \(CaO,Na_2O,SO_3,P_2O_5,K_2O,SO_2,N_2O_5,CO_2,BaO\)

Phương trình hóa học :

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\\ N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\\ CO_2 + H_2O \leftrightharpoons H_2CO_3\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)

23 tháng 3 2022

a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

   \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

   \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

   \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

   \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

   \(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)

   \(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

   \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

   \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

   \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

  \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

23 tháng 7 2021

Bạn ơi trong số các chất trên chỉ có Fe2O3 và MgO phản ứng với HCl nhé! Trong đó Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O, FeCl3 tan trong nước và có màu nâu / vàng nên loại nhé. MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O. Dung dịch MgCl2 trong suốt, nên chọn MgCl2 nha bạn.

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)