K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Chào bạn =)

Trình bày : n(x)=5x2+9x+4

                  n(x)=5x2+5x+4x+4=0

                  n(x)=5x(x+1)+4(x+1)=0

                  n(x)=(x+1)(5x+4)=0 

Vậy:TH1: x+1=0=>x=-1

       TH2: 5x+4=0=> x=-4/5

                      Chúc bạn làm bài tốt =)

28 tháng 4 2017

n(x)=5x^2+9x+4=0

n(x)=5x(x+1)+4(x+1)=0

n(x)=(x+1)(5x+4)=0

suy ra x+1=0

         x     =-1

5x+4=0

5x    =-4

 x     =-4/5 

7 tháng 6 2023

Cho n(x) = 0

5x² + 9x + 4 = 0

5x² + 5x + 4x + 4 = 0

(5x² + 5x) + (4x + 4) = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(x + 1)(5x + 4) = 0

*) x + 1 = 0

x = 0 - 1

x = -1

*) 5x + 4 = 0

5x = 0 - 4

5x = -4

x = -4/5

Vậy nghiệm của đa thức n(x) là x = -1; x = -4/5

7 tháng 6 2023

Cho \(n\left(x\right)=0\) \(\Leftrightarrow5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Như vậy n(x) có 2 nghiệm là \(-1\) và \(-\dfrac{4}{5}\)

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-4x+13+9x-7-5x^2=5x+6\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-4x+13-9x+7+5x^2=10x^2-13x+20\)

Bài 1: 

a: Đặt M(x)=0

=>(x+8)(x-1)=0

=>x=-8 hoặc x=1

b: Đặt N(x)=0

=>(5x+4)(x+1)=0

=>x=-1 hoặc x=-4/5

10 tháng 5 2022

Đặt \(A\left(x\right)=0\)

\(\rightarrow7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27=0\)

\(\Leftrightarrow10x+30=0\)

\(\Leftrightarrow10x=-30\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

10 tháng 5 2022

`A(x)=7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27`

`A(x)=(7x^3-7x^3)-(5x^2-5x^2)+(-7x+17x)+(3+27)`

`A(x)=10x+30`

Cho `A(x)=0`

`=>10x+30=0`

`=>10x=-30`

`=>x=-3`

Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x=-3`

14 tháng 9 2021

\(a,f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-2x+5+5x^2-6x-\dfrac{1}{3}\\ =10x^2-8x+\dfrac{14}{3}\\ b,f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-5x^2+6x+\dfrac{1}{3}\\ =4x+\dfrac{16}{3}\\ c,f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x+\dfrac{16}{3}=0\\ \Leftrightarrow4x=-\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

9 tháng 5 2021

Vì đa thức Q(x) có nghiệm x = -1 nên Q(-1) = 0 hay

\(5.\left(-1\right)^2-5+a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0 hoặc a = 1

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Lời giải:

Để $Q(x)$ có nghiệm $x=-1$ thì $Q(-1)=0$

hay $5(-1)^2-5+a^2+a(-1)=0$

hay $a^2-a=0$

hay $a(a-1)=0$

$\Rightarrow a=0$ hoặc $a=1$

11 tháng 7 2021

\(Q(x)\) có nghiệm x=-1

\(\Rightarrow Q(-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 5.(-1)^2-5+a^2-a=0 \Leftrightarrow a^2-a=0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{} a=0\\ a=1 \end{array} \right.\)

11 tháng 7 2021

cam on

Đặt E(x)=0

\(\Leftrightarrow5x^2+2022=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2=-2022\)(Vô lý)

12 tháng 7 2021

Để x là nghiệm của E(x) thì:

5x2  + 2020= 0

⇔ 5x2 = -2022

Mà 5x> 0 ( Với mọi x )

⇒ E(x) không có nghiệm.

 

31 tháng 3 2017

a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc  \(x+8=0\)

Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\) 

Nếu  \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)

Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8

b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)

Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5

19 tháng 6 2018

a) Sắp xếp đa thức - 3 x 3   +   5 x 2  – 9x + 15 và -3x + 5.

Thực hiện phép chia thu được đa thức thương x 2  + 3.

b) Sắp xếp đa thức  x 3  – 4 x 2  + 5x – 20.

Thực hiện phép chia thu được đa thức thương  x 2  + 5.