K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

Đáp án C

Tương tự Câu 8, áp dụng công thức giải nhanh ta có:

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Cách 1:  

Chọn D

Cách 2: Bảo toàn khối lượng khi đã biết nCO = nCO2 = 0,325 theo bảo toàn nguyên tố. Ta có sơ đồ

 

  Chọn D

26 tháng 9 2019

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp:  Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O.  Dùng phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng.

Hướng dẫn giải:

Bảo toàn e cho cả quá trình

 => ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận

=>  n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol)

=> VCO = 4,704 (lít)

Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol)

Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng

=>  56 x + 16 y = 44 , 46 3 x - 2 y = 0 , 14 . 3 = > x = 0 , 59775 = n F e y = 0 , 686625 = n O

=>  n F e 2 O 3 = 0,298875

=> mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g)

16 tháng 3 2017

Đáp án B

27 tháng 3 2017

Đáp án C

X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2CO

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron

Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận   = 0,3(mol)

 ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1)  +  2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2 

Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.

3 tháng 3 2019

Đáp án B:

Số oxi hóa thấp nhất S oxi hóa cao nhất(B)

 

Với m gam X + H2SO4 (đặc nóng)

Bảo toàn e ta có ne cho = ne  nhận= = 0,3(mol)

Với 2m gam X phản ứng với CO

=>Bảo toàn electron ta có:

ne cho = ne  nhận= =0,14(mol)

=>Với m gam X phản ứng với CO

ne  nhận=0,7(mol)

 

=>Trong 2m gam X tạo 2 mol NO

20 tháng 2 2017