K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

Có phải hình này không bạn?

Em hãy ghi chú thích các thành phần của não bộ bổ dọc ở hình vẽ bên?

Các thành phần của não bộ bổ dọc:

- Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

- Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian

- Trụ não gồm não giữa,cầu não và hành não

- Phía sau trụ não là tiểu não

Dựa vào kiến thức sinh học em hiểu nguyên nhân nào mà Luật an toàn giao thông quy định: người uống rượu bia không được tham gia giao thông?

- Nguyên nhân: Do rượu ngăn cản,ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não.Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp,không thể giữ thăng bằng cơ thể 

7 tháng 1 2019

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.

Dựa vào kiến thức đã được học, em hãy cho biết làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn? Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?

Gợi ý trả lời:

Theo quy định tại Điều 31, Luật Giao thông đường bộ năm 2008, để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn thì:

1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:

+ Đi xe dàn hàng ngang;

+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:

+ Mang, vác vật cồng kềnh;

+ Sử dụng ô;

+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường.

4. Hàng hóa xếp trên xe thô sơ phải bảo đảm an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.

11 tháng 1 2019

GDCD 7 à

12 tháng 1 2019

bạn phét vừa thôi

23 tháng 2 2018

đáp án : B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ  tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông 

~ học tốt ~

23 tháng 2 2018

Chính xác nhất là đáp án :

B . Vì phạm 2 lỗi : điêù khiển xe chữa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hậu quả của sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông: Rượu bia khiến hệ thần kinh mất khả năng tự chủ, mất khả năng định hướng, mất khả năng điều khiển vận động. Từ đó dẫn tới việc lái xe không an toàn, không còn xử lý tình huống được như ý muốn nữa gây mất an toàn giao thông. Cụ thể, do không kiểm soát được nhận thức và hành vi bởi tác động của chất kích thích trong cơ thể, người sử dụng rượu bia thường không làm chủ được tay lái, có xu hướng phóng nhanh, vượt ẩu, không chấp hành tín hiệu đèn và hay ngủ gật khi đang điều khiển phương tiện dễ dẫn đến người điều khiển tự gây tai nạn (do tông vào dải phân cách, gốc cây, trụ điện, các xe khác đang dừng đỗ…) hoặc gây tai nạn với các phương tiện khác. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các thương tật nặng nề, cái chết đau lòng cho người tham gia giao thông. Ý kiến cá nhân của em về việc này: Đã uống rượu bia thì không lái xe.

Tham khảo!

- Tầm quan trọng của quy định xử phạt người có sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông: Rượu, bia có chứa ethanol. Hàm lượng lớn ethanol gây ức chế hoạt động thần kinh dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát và phối hợp các cử động của cơ thể. Do đó, người đã uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông sẽ dễ gây tai nạn đe dọa đến tính mạng của người đó và những người tham gia giao thông khác. Bởi vậy, việc quy định xử phạt người có sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông là cần thiết để ngăn chặn nguy cơ gia tăng tai nạn giao thông.