K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

mình làm được phần a thôi

Hình mình không vẽ được

Trên đường thẳng d có AB>AC(6>2)

=> C nằm giữa A và B

=> AC+BC=AB

=> BC=AB-AC

=> BC= 4cm

k mình nha, mình đang âm điểm

3 tháng 9 2018

a,vì A,B,C thuộc đường d và AB > AC nên xảy ra hai trường hợp

C nằm giữa A và B

=> AB = AC+CB

=>BC = AB -AC = 6cm - 2cm = 4cm

b, Vì điểm A nằm giữa B và C, Ta có :

tia AC và tia AB đối nhau 

=> góc OAC và góc OAB là hai góc kề bù

=> góc OAC + GÓC OAB = 180 độ 

=> OAC = 180 độ hoặc góc OAC = 100 độ 

Vậy góc OAC = 180 độ hoặc góc OAC = 100 độ 

mk đăng trc nhé! mk sẽ đăng câu c và vẽ hình cho

3 tháng 9 2018

d, Trên đường thẳng d lấy thêm 2015 điểm phân biệt ( khác A,B,C )

vậy trên đường thẳng d có 2018 điểm phân biệt

cứ 2 điểm trên đường thẳng d nối vs điểm O đc 1 góc đỉnh O . Số góc đỉnh O đi qua 2 diểm bất kì trên đường thẳng d là:

( 2018 . 2017 ) : 2 = 2035153 góc

Vậy....

vẽ hình thì cx đơn giản thui, bn đọc phần trên và làm theo đó nhé, Chúc học tốt

1 tháng 8 2023

a

Theo giả thiết có:

`AB=AC`

`OB=OC`

=> AO là đường trung trực của đoạn BC

=> AO⊥BC

b

Ta có:

`OB=OC=R`

Gọi điểm giao nhau của BC và OA là H có:

`HB=HC`

Từ trên suy ra: HO là đường trung bình của ΔCDB

=> HO//BD

=> OA//BD (H nằm trên đoạn OA)

 

1 tháng 8 2023

c

AB là tiếp tuyến đường tròn.

=> OB⊥AB

Lại có: BH⊥OA (cmt)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAB vuông tại B, đường cao BH có:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{OB^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\\ \Rightarrow BH=\sqrt{1:\left(\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\right)}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)

\(BC=2BH\left(BH=HC\right)\\ \Rightarrow BC=2.4,8=9,6\left(cm\right)\)