K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Câu 4. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ

              Đối diện Bà Vương mới khó sao.”

“Bà Vương” ở đây là ai?

A. Trưng Trắc.                                      

B. Trưng Nhị.

C. Bà Triệu.                                      

D. Lí Bí.

27 tháng 4 2022

1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?

Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?

Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?

Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành

Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.

Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh 

Câu 8:  Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

Câu 9 :  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

Câu 10 : Trần Thủ Độ

1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa  

7. Đinh Bộ Lĩnh 

8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

9.  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

10. Trần Thủ Độ

                                                          thanghoa

7 tháng 3 2023

B.Bà Triệu

 

27 tháng 8 2018

Đáp án B

1. Dựa vào lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu: “ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận ở Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét đó? Đánh giá công lao của Hai...
Đọc tiếp

1. Dựa vào lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu: “ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận ở Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét đó? Đánh giá công lao của Hai Bà Trưng?

2. Có câu ca dao sau:

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng

Túi gấm cho lẫn túi hồng

Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân

Câu ca dao trên nói đến cuộc khởi nghĩa chống quân đô hộ nào? Do ai lãnh đạo? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa này? Cuộc khởi nghĩa có dành thắng lợi không ? Vì sao ?

 

0
I.Trắc nghiệmCâu 1:Sau khi đánh đuổi đươch quân đô hộ,Trưng Trắc được suy tôn là vua và xưng là:A.Hùng Vương ; b.Vua ; C.Trưng Vương ; D.Đế VươngCâu 2:Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại độc lập?A.Phong chức tước cho những người có công  B.xóa bỏ luật pháp hà khắc C.Thành lập chính quyền tự chủD.Xá thuế 3 năm liền cho dânCâu 3:Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm

Câu 1:Sau khi đánh đuổi đươch quân đô hộ,Trưng Trắc được suy tôn là vua và xưng là:

A.Hùng Vương ; b.Vua ; C.Trưng Vương ; D.Đế Vương

Câu 2:Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại độc lập?

A.Phong chức tước cho những người có công  

B.xóa bỏ luật pháp hà khắc 

C.Thành lập chính quyền tự chủ

D.Xá thuế 3 năm liền cho dân

Câu 3:Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích gì?

A.Tiêu diệt Kiều Công Tiễn,trả thù cho Dương Đình Nghệ 

B.Đoạt chức Tiết

C.Đánh chiếm Đại La,làm chủ Giao Châu

D.Tiếp nhận quyền Tiết độ sứ sau khi Dương Đình Nghệ qua đời 

II.Tự luận

Câu 4:Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX,những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

4
6 tháng 5 2021

ai làm xong đầu tiên mik sẽ tick

6 tháng 5 2021

1/A

2D

3/A

TỰ LUẬN

4/

Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Năm 248:Khởi Nghĩa Bà Triệu

Năm 542-602:Khởi Nghĩa Lý Bí

Năm 722:Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Năm 776:Khởi nghĩa Phùng Hưng

Năm 938:Khởi Nghĩa Ngô Quyền

19 tháng 6 2021

Thôi không cần đâu

Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng

C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan

D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.

19 tháng 6 2021

Sao bạn tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế ?

Bạn có tự k cho chính mình được đâu 

19 tháng 5 2021

cài trâm vàng đi guốc  ngà cưỡi voi ra trận là ai

A, BÀ TRIỆU

B, HAI BÀ TRƯNG 

C, TRƯNG TRẮC

D, TRƯNG NHỊ

19 tháng 5 2021

đáp án là B hay sao ý chẳng nhớ lắm

13 tháng 11 2021

 Ngô Quyền

13 tháng 11 2021

Người đánh tan quân Nam hán trên sông bạch đằng là Ngô quyền.