K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2022

Tham khảo

Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...Chú ý đến ánh sáng. ...Đọc và viết đúng khoảng cách quy định. ...Tư thế ...Xem truyền hình. ...Chế độ dinh dưỡng.Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. ...Khám mắt định kỳ
21 tháng 5 2022

refer

Cách phòng cận thị cho giới học đườngNghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...Chú ý đến ánh sáng. ...Đọc và viết đúng khoảng cách quy định. ...Tư thế ...Xem truyền hình. ...Chế độ dinh dưỡng.Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. ...Khám mắt định kỳ
31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.

Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.

Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi:

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như.

- Bệnh giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc.

- Bệnh giun đường ruột khác: giun lươn, giun kim.

- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.

- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.

- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.

 Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần:

►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.

►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.

►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.

►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.

 
29 tháng 11 2021
17 tháng 3 2023

 Cận thị và viễn thị là hai dạng tàn tật thị lực phổ biến mà phần lớn các trường hợp được tàn tật này đều có thể được giải quyết bằng các biện pháp sau:

Kính cận thị hoặc kính viễn thị: Đây là giải pháp đáng tin cậy để điều trị và giải quyết vấn đề cận thị hoặc viễn thị. Kính mắt sẽ được thiết kế với một ống kính cộng hưởng hoặc kính phân cực giúp tập trung ánh sáng vào trung tâm mắt và cải thiện khả năng nhìn xa hoặc nhìn gần.

Thủ thuật: Nếu các biện pháp khác không hữu ích, thì thủ thuật có thể được thực hiện để điều chỉnh hình dạng mắt và giải quyết tác động của tật cận thị hoặc viễn thị.

Thay ống kính cận thị hoặc viễn thị: Đây là một phương pháp khác được sử dụng để điều trị cận thị hoặc viễn thị. Thay thế ống kính sống giúp cơ thể trở lại khả năng nhìn rõ như lúc trước.

Tuy nhiên, việc giải quyết tật cận thị và viễn thị không phải là một quá trình đơn giản và nên được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa mắt để đảm bảo kết quả tốt nhất và tránh nguy cơ mắc các bệnh và bệnh tật Các tổn thương khác trong quá trình điều trị.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:

- Tiêm vaccine phòng bệnh.

- Sống chung thủy một vợ một chồng. Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

- Vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách; sinh hoạt điều độ; tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

- Không sử dụng ma túy.

- Khám sức khỏe và khám phụ khoa định kì. Đến ngay các cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục hoặc có nguy cơ mắc bệnh.

26 tháng 12 2021

TK

- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

20 tháng 12 2020

Có 4 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

2.Biện pháp thú công.

3.Biện pháp hóa học.

4.Biện pháp sinh học.

5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.

19 tháng 12 2016

Cách phòng bệnh giun sán kí sinh

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

25 tháng 12 2016

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.