K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

a) Gọi E là giao điểm của AK với BC. F là giao điểm của AI với BC.

  • cm được: tam giác AKC=tam giác EKC (ch-gn).

=> AK=KE ; AC=CE.

  • cm được: tam giác ABI=tam giác FBI (ch-gn).

=>AI=FI ; AB=BF.

Xét tam giác AEF có AK=KE và AI=IF

=>IK là đtb tam giác AEF

=>IK // EF ; IK=EF/2

=>IK // BC

b) Tớ sẽ tính IK cho bạn theo dạng tổng quát.

Đặt AB=c; AC=b;BC=a.

Ta có AC = CE = b ; AB = BF = c

Ta có CE + BF = BE + EF + EF + CF = EF +BC

=> b + c = EF + a

=>EF = b + c - a

mà IK = EF/2

=>IK = (b+c-a)/2

7 tháng 11 2017

c)

  K ẻ   B N ⊥ A C N ∈ A C .   B A C ⏜ = 60 0 ⇒ A B N ⏜ = 30 0 ⇒ A N = A B 2 = c 2 ⇒ B N 2 = A B 2 − A N 2 = 3 c 2 4 ⇒ B C 2 = B N 2 + C N 2 = 3 c 2 4 + b − c 2 2 = b 2 + c 2 − b c ⇒ B C = b 2 + c 2 − b c

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xét tam giác đều BCE có  R = O E = 2 3 E M = 2 B C 3 3.2 = 1 3 . 3 b 2 + c 2 − b c

13 tháng 9 2019

a, Cách 1. Sử dụng các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông NAB và NAC chúng ta có BN.tanB = NC.tanC

Chú ý BN + NC = BC chúng ta tính được

BN ≈ 4,67cm => AN ≈ 3,65cm

Cách 2. Gợi ý: Kẻ CH vuông góc với AB tại H

b, Xét ∆ANC vuông có:  A C = A N sin C => AC ≈ 7,3cm

18 tháng 12 2017

Ta có: E thuộc tia phân giác của ∠(CBH)

Suy ra: EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

      E thuộc tia phân giác của ∠(BCK)

QUẢNG CÁO

Suy ra: EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7