K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn ghi lại phương trình AB đi bạn

NV
21 tháng 4 2020

c/

\(\overrightarrow{BC}=\left(3;1\right)\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)

H là giao điểm AH và BC nên tọa độ H là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y-6=0\\3x+y-8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(3;-1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(\frac{3}{4};\frac{9}{4}\right)\Rightarrow AH=\sqrt{\left(\frac{3}{4}\right)^2+\left(\frac{9}{4}\right)^2}=\frac{3\sqrt{10}}{4}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{15}{4}\)

Ủa làm tới đây mới để ý H trùng B :D

Từ đề bài, AB có 1 vtpt là \(\left(3;1\right)\) ; BC có 1 vtpt là \(\left(1;-3\right)\)

\(3.1+1.\left(-3\right)=0\Rightarrow AB\perp BC\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^0\)

(Đồng thời AH trùng AB là đúng rồi)

NV
21 tháng 4 2020

Đường thẳng AC có 1 vtcp là \(\left(3;-1\right)\) và đi qua điểm \(\left(3;1\right)\) nên có pt tổng quát:

\(1\left(x-3\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-6=0\)

Điểm A là giao của AB và AC nên tọa độ thỏa mãn:

\(t+3\left(8-3t\right)-6=0\Rightarrow t=\frac{9}{4}\Rightarrow A\left(\frac{9}{4};\frac{5}{4}\right)\)

B là giao AB và BC nên tọa độ thỏa mãn:

\(t-3\left(8-3t\right)-6=0\) \(\Rightarrow t=3\Rightarrow B\left(3;-1\right)\)

C là giao AC và BC nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y-6=0\\x+3y-6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(6;0\right)\)

Đường thẳng AH vuông góc BC nên nhận \(\left(3;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH:

\(3\left(x-\frac{9}{4}\right)+1\left(y-\frac{5}{4}\right)=0\Leftrightarrow3x+y-8=0\)

12 tháng 3 2021

H là trực tâm của tam giác nhỉ.

A có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+2=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-1;0\right)\)

B có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+2=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\left(0;2\right)\)

H có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

Phương trình đường thẳng AC: \(y=0\)

Phương trình đường thẳng CH: \(x+2y-1=0\)

C có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(1;0\right)\)

 

a: vecto AB=(1;-1)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình AB là:

1(x-0)+1(y-3)=0

=>x+y-3=0

vecto AC=(-3;2)

=>VTPT là (2;3)

Phương trình AC là:

2(x-0)+3(y-3)=0

=>2x+3y-9=0

vecto BC=(-4;3)

=>VTPT là (3;4)

Phương trình BC là;

3(x-1)+4(y-2)=0

=>3x-3+4y-8=0

=>3x+4y-11=0

vecto BC=(-4;3)

=>AH có VTPT là (-4;3)

Phương trình AH là;

-4(x-0)+3(y-3)=0

=>-4x+3y-9=0

b: vecto AC=(-3;2)

=>BK có VTPT là (-3;2)

Phương trình BK là:

-3(x-1)+2(y-2)=0

=>-3x+3+2y-4=0

=>-3x+2y-1=0

Tọa độ K là:

-3x+2y-1=0 và -4x+3y-9=0

=>K(15;23)

d: vecto AB=(1;-1)

=>Đường trung trực của AB có VTPT là (1;-1)

Tọa độ N là trung điểm của AB là:

x=(0+1)/2=1/2 và y=(2+3)/2=2,5

Phương trình đường trung trực của AB là:

1(x-0,5)+(-1)(y-2,5)=0

=>x-y+2=0

Bài 1. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:a) Đi qua A(1;-2) và // với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.Bài 3. Cho tam giaùc ABC coù: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Vieát...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

a) Đi qua A(1;-2) và // với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.

b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).

c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.
Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).

Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.

Bài 3. Cho tam giaùc ABC coù: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Vieát phöông trình toång quaùt cuûa:

a)   3 caïnh AB, AC, BC

b) Ñöôøng thaúng qua A vaø song song vôùi BC

c)Trung tuyeán AM vaø ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc ABC

d) Ñöôøng thaúng qua troïng taâm G cuûa tam giaùc ABC vaø vuoâng goùc vôùi AC

e) Ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh BC

Bài 4. Cho tam giaùc ABC coù: A(1 ; 3), B(5 ; 6), C(7 ; 0).:

a)  Vieát phöông trình toång quaùt cuûa 3 caïnh AB, AC, BC

b)  Viết phương trình đđöôøng trung bình song song cạnh AB

c) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt hai trục tọa độ tại M,N sao cho AM = AN

d) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong  tam giaùc ABC   

Bài 5. Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và

a) đi qua điểm A(3;5).

b) tiếp xúc với đường thẳng có pt x + y = 1.

 

0
5 tháng 6 2016

C ƠI HÌNH NHƯ BÀI 1 SAI ĐỀ BÀI R