K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: \(\widehat{A}=60^0\)

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)

nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}+60^0=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=30^0\)(1)

Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)

nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)(cmt)

nên ΔEAB cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

15 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nha!!!!

CM:

a)Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BAE\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAE}=90^0\)

AB chung

BC=BE

=>\(\Delta BAC\)=\(\Delta BAE\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

                      (Đpcm)

b)Xét \(\Delta BAC\)vuông tại A

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(ĐL pytago)

=> AB2+32=52

=>AB2=16

=>AB=4        (Vì AB>0)

Vậy AB=4cm.

c) Vì \(\Delta BAC\)=\(\Delta BAE\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABE}\)(2 góc t/ứ)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ABK\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKB}=90^0\)

AB chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}\)(cmt)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ABK\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BH=BK

=>\(\Delta BHK\)cân tại B

=>\(\widehat{BHK}=\widehat{BKH}\)

Đặt góc HBK=góc CBE=a

\(\Delta ABK\)có: \(\widehat{HBK}+\widehat{BHK}+\widehat{BKH}=180^0\)(Đl tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>\(a+2\widehat{BHK}=180^0\)

=>\(\widehat{BHK}=\frac{180^0-a}{2}\)(1)

\(\Delta BCE\)có:\(\widehat{CBE}+\widehat{C}+\widehat{E}=180^0\)(Đl...)

=>\(a+2\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=\frac{180^0-a}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BHK}=\widehat{C}\left(=\frac{180^0-a}{2}\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>HK//CE(đpcm)

15 tháng 3 2017

thanks

a: Xét ΔBAC và ΔAHC có

góc BAC=góc AHC

góc C chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔAHC

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔACD vuông tại C có

góc ACB=góc CDA

=>ΔBAC đồng dạngvới ΔACD

=>AC/CD=BA/AC

=>AC^2=CD*BA

c: CD//AB

CA vuông góc AB

=>CDBA là hình thang vuông

a) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại M có 

AM chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

23 tháng 2 2017

hình tự vẽ nhé

đường trung trục của BC là HT cắt tia phân giác AK của góc A ở I .

Xét tam giác HIB và tam giác HIC ta có:

 HB = HC ( HT là đường trung trực của BC)

 HI chung

 góc IHC= góc IHB = 90 độ

 => tam giác HIB = tam giác HIC (c.g.c)

 => IC = IB ( 2 cạnh tương ứng)

 Xét tam giác AIE và tam giác AID ta có:

 góc A1 = góc A2 ( AK là tia phân giác góc A)

 AI là cạnh chung

 => tam giác AIE = tam giác AID ( cạnh huyền góc nhọn )

=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)

theo định lý Py-ta-go ta có:

xét tam giác vuông EIC: IC- IE= EC2

xét tam giác vuông DIB: IB2 - ID2 = BD2

mà IC=IB , ID=IE => EC2=BD2 => EC=BD

xét tam giác DBI và tam giác ECI ta có:

DB=EC (CM trên)

IE=ID (CM trên)

IB=IC (CM trên)

suy ra tam giác DBI= tam giác ECI (ĐPCM)

=> góc ACI=góc DIB (2 góc tương ứng)

mà tổng 2 góc ABI và góc DIB = 90 độ

=> góc ABI + góc ACI = 90 dộ