K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium...
Đọc tiếp

Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium oxalte.1.1.Viết phương trình điện li khi hòa tan mẫu sodium oxalate trongnước? 1.2.Một mẫu máu được hiến với thể tích 104 ml chứaion Ca2+với nồng độ 2,4.10-3M. Bác sĩ tiếp nhận và xử lý mẫu máu. Để loại bỏ ion Ca2+ra khỏi máu theo phương pháp trên, bác sĩ này trộn 104 ml mẫu máuvới 100,0 ml dung dịch Na2C2O4 0,1550M. a.Viết phương trình ion thu gọn xảy ra? b.Tính nồng độ của ion [Na+] sau phản ứng? c.Tính khối lượng kết tủa thu được ( Cho C = 12, O = 16, Ca = 40

1
2 tháng 10 2021
Ứ thèm nói gì với nó nữa chứ
17 tháng 12 2019

Đáp án C

3 tháng 3 2017

Chọn C

Để nhận ra NO 3 -  dùng Cu và H 2 SO 4 . Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch sau phản ứng có màu xanh, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

11 tháng 11 2018

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

Ý II, IV đúng.
Chọn A

20 tháng 6 2019

Chọn A

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

Ý II, IV đúng.

4 tháng 8 2017

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng

3 tháng 6 2019

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.

13 tháng 2 2018

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.

13 tháng 1 2021

\(n_{KMnO_4} = 0,02452.0,001 = 2,452.10^{-5}(mol)\)

\(5CaC_2O_4 + 2KMnO_4 + 8H_2SO_4 \to 5CaSO_4 + K_2SO_4 + 2MnSO_4 + 8H_2O + 10CO_2\)\(Ca^{2+} + C_2O_4^{2-} \to CaC_2O_4\)

Theo PTHH:

\(n_{Ca^{2+}} = n_{CaC_2O_4} = \dfrac{5}{2}n_{KMnO_4} = 6,13.10^{-5}(mol)\)

Vậy thành phần canxi trong 1ml máu là : \(\dfrac{6,13.10^{-5}.40}{1,06}.100\% = 0,2313\%\)