K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

Gọi A12 là công dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2 trong trường lực thế, Wt1 và Wt2 là thế năng của vật tại hai vị trí đó. Định lý thế năng là biểu thức nào sau đây ?

A. A12=Wt2-Wt1

B. A12 =Wt1-Wt2

C. A 12= Wt1+ Wt2

D.A12=/Wt1-Wt2/

6 tháng 3 2023

Gọi A12 là công của lực làm dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2, Wd1 và Wd2 là động năng của vật đó tại hai vị trí 1 và 2. Định lý về động năng là biểu thức nào sau đây?

A. A12 = Wd1 - Wd2

B. A12= Wd2+ Wd1

C. A12= Wd2-Wd1

D. A12 = |Wd1-Wd2|

10 tháng 12 2017

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

27 tháng 7 2017

17 tháng 2 2021

a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\) 

Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m) 

b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)

Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất

c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)

17 tháng 2 2021

a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)

\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)

Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m

b) Độ cao vật rơi: 

h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m  

c) Công của trọng lực:

A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J

11 tháng 10 2017

25 tháng 1 2019

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng...
Đọc tiếp

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:

x 1 2   +   x 2 2   =   A 2 ( 1 ) ;   A   =   0 , 5 π v m a x ( 2 ) ;   t 1   =   T 4   ( 3 ) ;   a 1 2   +   a 2 2   =   4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2   =   2 π T x 1 ( 5 ) ;   v 1   =   2 π T x 2 ( 6 ) ;   9 W t 1     =   16 W d 1 ( 7 )

4 W t 2   =   3 W d 2 ( 8 ) ;   a 1   =   2 π T v 2 ( 9 ) ;   a 2   =   2 π T v 1 ( 10 )

Số hệ thức đúng là

A. 6.

B. 8.

C. 7.

D. 9.

1
7 tháng 7 2018

Chọn C.

Vì t2 – t1 = t1

 nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha

 đúng và (8) sai.

Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian

thì

(khi n lẻ thì

 và khi n chẵn thì

ứng với n = 0 (chẵn) => (5) sai, (6) đúng.

Kết hợp với a   =   - ω 2 x  suy ra (9) đúng, (10) sai.

Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10).

29 tháng 4 2017

a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mgz1 = 78400 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 4312000 J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 10192000 J

- Chọn trạm một làm mốc thế năng

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mg(-z4 )= - 4233600 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 0J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 5880000 J

b. Theo độ biến thiên thế năng

A1 = mgz1 – mgz2 = - 4233600 J

A1 = mgz2 – mgz3 = - 5880000 J