K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

đặt A=n^n+1.(n+1)^n

ta thấy với n=5k (k thuộc n ) thì n chia hết cho 5 =>A chia hết cho 5

n=5k+4 thì n+1=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5=>A chia hết cho 5

còn với các th n=5k+2;5k+3;5k+1 A luôn ko chia hết cho 5

vậy với n=5k hoặc n= 5k+4 thì A chia hết cho 5

30 tháng 6 2015

Thế là ssao>??????????????/

25 tháng 10 2023

\(n+5⋮n+1\)

=>\(n+4+1⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n+1=1\)

hay n=0

15 tháng 8 2016

n2 +3 = (n+1)(n-1) + 4 
(n+1)(n-1) chia hết cho n-1

=> n2 +3 chia hết cho n-1

=> 4 phải chia hết cho n-1 
=> n-1 = Ư(4) = {1;2;4)

vậy n thuộc {2;3;5}

15 tháng 8 2016

n2+3n+1

= n2-2n+1+5n-5+5

= (n-1)2+5(n-1)+5

Vì (n-1)2 chia hết cho n-1

5(n-1) chia hết cho n-1

=. 5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(5)

bạn cứ lm tiếp là ra

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

11 tháng 5 2017

Ta có:  \(n^2+n-17\)  \(⋮\)\(n-5\)
\(\Rightarrow\)   \(n^2-5n+6n-30+13\)                      \(⋮\)\(n-5\) 
\(\Rightarrow\)   \(\left(n^2-5n\right)+\left(6n-30\right)+13\)           ​\(⋮\)\(n-5\) 
\(\Rightarrow\)   \(n\left(n-5\right)+6\left(n-5\right)+13\)
   mà           \(n-5\)                    ​\(⋮\)\(n-5\)
        \(\Rightarrow\)\(n\left(n-5\right)\)              \(⋮\)\(n-5\)
        \(\Rightarrow\)\(6\left(n-5\right)\)              \(⋮\) \(n-5\)
Vậy   \(13\)\(⋮\)\(n-5\)
\(\Rightarrow\)\(n-5\)\(\in\)\(Ư\left(13\right)\)
            Em tự làm tiếp nha

1 tháng 8 2015

1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6

Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60

n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)

n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7

<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)

<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)

Vậy k nhỏ nhất là 5

Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn

2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9

<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)

<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)

Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4

Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn

b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21

Vậy không có n thỏa mãn

c) Đặt n = 9k

9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)

<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)

9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)

Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)

<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)

Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn

Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D

13 tháng 10 2015

1. n = 301

2.a) n = 99

b) không có

c) n = 774