K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

a.Trong tgBDM có:
^DBM + ^BDM + ^BMD = 180(1)
^EMC + ^DME + ^BMD = 180o (2)
Mà ^DMB = ^DME ( gt ) (3)
Từ (1) và (2)=>^BDM = ^EMC
Xét tg BDM và tg CME ta có:

^DMB = ^DME (gt)

^BDM = ^EMC (cmt)

=> tgBDM đồng dạng với tg CME 
b.Ta có:tgBDM đồng dạng với tgCME 
\(\Rightarrow\frac{BD}{CM}=\frac{BM}{CE}\Rightarrow BD.CE=CM.BM\)
Mà CM.BM không đổi(do BM và CM không đổi)
=> BD.CE không đổi
c. Nhận thấy :\(\frac{BD}{CM}=\frac{DM}{ME}\)
=> Tg DBM đồng dạng tgDME 
=> ^BDM = ^MDE
=>DM là phân giác của ^BDE (đpcm)

 
21 tháng 5 2017

câu a.chứng minh cho tam giác BDM đồng dạng với tam giác CEM (g.g)

=> BD/BM=EC/CM

mà BM=CM( vì M là trung điểm của BC)

=> BD/BM=EC/BM

=> BM2=BD*EC

1 tháng 5 2018

a)chứng minh cho tam giác BDM đồng dạng với tam giác CEM (g.g)

=> BD/BM=EC/CM

mà BM=CM( vì M là trung điểm của BC)

=> BD/BM=EC/BM

=> BM2=BD x EC

19 tháng 4 2019

đề bài câu a) sai rùi bạn ơi, không có điểm D

cho mk hỏi D ở đâu vậy

6 tháng 7 2016

A B C M D E

a) Ta có : Góc MDB = góc CME (gt) ; Góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

=> \(\Delta DBM~\Delta MCE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{BM}{CE}=\frac{BD}{MC}\) hay  \(\frac{BM}{CE}=\frac{BD}{BM}\) ( M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow BM^2=BD.CE\)

b) Ta có : Góc BMD = góc MEC (tam giác DBM và MCE đồng dạng)

Mà BME là góc ngoài tam giác MEC => góc BMD + góc DME = góc MEC + góc MCE = góc BMD + góc MCE

=> Góc DME = góc MCE = góc MBA (1)

Từ  \(\Delta DBM~\Delta MCE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{DM}{ME}=\frac{BM}{CE}\) hay \(\frac{DM}{ME}=\frac{MC}{CE}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta DME~\Delta MCE\left(c.g.c\right)\) mà \(\Delta DBM~\Delta MCE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\Delta DBM~\Delta DME\) 

Vậy ta có điều phải chứng minh.