K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Ta có \(MN\perp AC\Rightarrow\) Tam giác AHC vuông tại H ; Tam giác AHB vuông tại H

Do \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) , \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\) 

Suy ra được 2 góc còn lại của 2 tam giác bằng nhau

\(a,\) Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta AHB:\)

Có 3 góc trong tam giác đều bằng nhau \(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta AHB\left(g-g-g\right)\)

\(b,\) \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\) A là đường phân giác của tam giác ABC\(\Rightarrow HC=HB\)

Xét \(\Delta HNC\) và \(\Delta HMB:\)

Có 2 góc bằng nhau \(\widehat{M}=\widehat{N}\left(=90^o\right);\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

Và \(HC=HB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HNC=\Delta HMB\left(g-c-g\right)\)

23 tháng 2 2023

`MN` ở đâu vậy ạ?

17 tháng 1 2023

mình quên hình nha . hjhj

17 tháng 1 2023

Không có cái hình thì có biết hình dạng nó ra sao đâu mà giúp được bạn ơi?

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHB vuông tại H có

góc NAH chung

=>ΔANH đồng dạng với ΔAHB

b: ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AC=AH^2

ΔAHB vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AB=AH^2

=>AM*AC=AN*AB

=>AM/AB=AN/AC

c: AM/AB=AN/AC

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>góc AMN=góc ABC

=>góc NMC+góc NBC=180 độ

=>BNMC là tứ giác nội tiếp

=>góc INB=góc ICM

Xét ΔINB và ΔICM có

góc INB=góc ICM

góc I chung

=>ΔINB đồng dạng với ΔICM

=>IN/IC=IB/IM

=>IN*IM=IB*IC

12 tháng 2 2016

xet tg AMH vuong tai M co; AH2 = AM2 + HM2

tg BMH co; BM2 = BH2-HN2

cong 2 pt ban toi da nhan ra chua ban co thay AM=AN ; HM = HN thay vao ban se thay phep dieu ky

ma toi mang den cho ban la dpcm

12 tháng 11 2023

Bài 1:

ΔDMK vuông tại M

=>\(DM^2+MK^2=DK^2\)

=>\(DM^2=12^2-10^2=44\)

=>\(DM=2\sqrt{11}\left(cm\right)\)

ΔDMN vuông tại D

=>\(DM^2+DN^2=MN^2\)

=>\(DN^2+44=324\)

=>\(DN^2=280\)

=>\(DN=2\sqrt{70}\left(cm\right)\)

Bài 2:

ΔGNH vuông tại G

=>\(GN^2+GH^2=HN^2\)

=>\(HN^2=8^2+12^2=208\)

=>\(HN=4\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔGNH vuông tại G có \(cosGNH=\dfrac{GN}{HN}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

=>\(cosNHM=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\left(\widehat{GNH}=\widehat{NHM}\right)\) do GN//HM

Xét ΔNHM có \(cosNHM=\dfrac{HN^2+HM^2-NM^2}{2\cdot HN\cdot HM}\)

=>\(\dfrac{52+HM^2-484}{2\cdot4\sqrt{13}\cdot HM}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

=>\(HM^2-432=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\cdot2\cdot4\sqrt{13}\cdot HM\)

=>\(HM^2-432=16HM\)

=>\(HM^2-16HM-432=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}HM=8+4\sqrt{31}\left(cm\right)\left(nhận\right)\\HM=8-4\sqrt{31}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2023

Hình thang vuông mà bạn sao lại thành tam giác rồi 

8 tháng 4 2020

a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
        N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H 
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
     AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)

d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)

tam giác ABC có góc A vuông 

ta có : BC2  = AB+AC2 ( định lý pytago )

thay BC2 = 102 + 242 

=> BC=26 cm

ta lại có : M là trung điểm của AB  => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm

tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm 

tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )

                                              thay MN2 = 52 + 122 

                                             => MN = 13 cm 

Vậy MN = 13 cm 

Bạn cập nhật lại hình ảnh vẽ nhé

2 tháng 3 2022

undefined