K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ài 1, bài 2, bài 3 Tiết 33 trang 43 sgk Toán 4 Bài 1. Nêu kết quả tính. Bài 2 Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 so sánhLý thuyết biểu thức có ba chữBài 1, bài 2 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4Bài 3, bài 4 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4Xem thêm: Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộngBài 1. Nêu kết quả tính:a) 468 + 379 = 847    379 + 468 = ...b) 6509 + 2876 = 9385    2876 + 6509= ...c) 4268 + 76 = 4344    76...
Đọc tiếp

ài 1, bài 2, bài 3 Tiết 33 trang 43 sgk Toán 4

 

Bài 1. Nêu kết quả tính. Bài 2 Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 so sánh

  • Lý thuyết biểu thức có ba chữ
  • Bài 1, bài 2 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4
  • Bài 3, bài 4 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4

Xem thêm: Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng

Bài 1. Nêu kết quả tính:

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = ...

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= ...

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =...

Bài 2 Viêt số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...

  65 + 297 = ... + 65

.... + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + ...

    84 + 0 = ...+ 84

    a + 0 = ...+ a =...

Bài 3 

 

a) 2975 + 4017 ...4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 ....927 + 8300

    2975 + 4017 ...4017 + 3000                                      8264 + 927 .... 900 + 8264

    2975 + 4017 ...4017 + 2900                                      927 + 8264 ....8264 + 927

Hướng dẫn giải:

Bài 1

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = 847

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= 9385

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =4344

Bài 2

a) 48 + 12 = 12 + 48

  65 + 297 = 297 + 65

177 + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + m

    84 + 0 = 0+ 84

    a + 0 = 0 + a = a

Bài 3

a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 < 927 + 8300

    2975 + 4017 < 4017 + 3000                                      8264 + 927 > 900 + 8264

    2975 + 4017 > 4017 + 2900                                      927 + 8264 = 8264 + 927

làm giúc mình nhé 

ailam mỗi ngày mình tít một lần

 

 

7
21 tháng 3 2017

Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 33 trang 43 sgk Toán 4

Bài 1. Nêu kết quả tính. Bài 2 Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 so sánh

  • Lý thuyết biểu thức có ba chữ
  • Bài 1, bài 2 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4
  • Bài 3, bài 4 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4

Xem thêm: Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng

Bài 1. Nêu kết quả tính:

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = ...

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= ...

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =...

Bài 2 Viêt số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...

  65 + 297 = ... + 65

.... + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + ...

    84 + 0 = ...+ 84

    a + 0 = ...+ a =...

Bài 3 

a) 2975 + 4017 ...4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 ....927 + 8300

    2975 + 4017 ...4017 + 3000                                      8264 + 927 .... 900 + 8264

    2975 + 4017 ...4017 + 2900                                      927 + 8264 ....8264 + 927

Hướng dẫn giải:

Bài 1

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = 847

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= 9385

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =4344

Bài 2

a) 48 + 12 = 12 + 48

  65 + 297 = 297 + 65

177 + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + m

    84 + 0 = 0+ 84

    a + 0 = 0 + a = a

Bài 3

a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 < 927 + 8300

    2975 + 4017 < 4017 + 3000                                      8264 + 927 > 900 + 8264

    2975 + 4017 > 4017 + 2900                                      927 + 8264 = 8264 + 927



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-tiet-33-trang-43-sgk-toan-4-c112a15601.html#ixzz4bgXU9u4o

21 tháng 3 2017

Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 33 trang 43 sgk Toán 4

Bài 1. Nêu kết quả tính. Bài 2 Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 so sánh

  • Lý thuyết biểu thức có ba chữ
  • Bài 1, bài 2 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4
  • Bài 3, bài 4 Tiết 34 trang 44 sgk Toán 4

Xem thêm: Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng

Bài 1. Nêu kết quả tính:

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = ...

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= ...

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =...

Bài 2 Viêt số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...

  65 + 297 = ... + 65

.... + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + ...

    84 + 0 = ...+ 84

    a + 0 = ...+ a =...

Bài 3 

a) 2975 + 4017 ...4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 ....927 + 8300

    2975 + 4017 ...4017 + 3000                                      8264 + 927 .... 900 + 8264

    2975 + 4017 ...4017 + 2900                                      927 + 8264 ....8264 + 927

Hướng dẫn giải:

Bài 1

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = 847

b) 6509 + 2876 = 9385

    2876 + 6509= 9385

c) 4268 + 76 = 4344

    76 + 4268 =4344

Bài 2

a) 48 + 12 = 12 + 48

  65 + 297 = 297 + 65

177 + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + m

    84 + 0 = 0+ 84

    a + 0 = 0 + a = a

Bài 3

a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975                                  b) 8264 + 927 < 927 + 8300

    2975 + 4017 < 4017 + 3000                                      8264 + 927 > 900 + 8264

    2975 + 4017 > 4017 + 2900                                      927 + 8264 = 8264 + 927



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-tiet-33-trang-43-sgk-toan-4-c112a15601.html#ixzz4bgXU9u4o

10 tháng 7 2019

Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 7 2019

Thanks nha

4 tháng 8 2021

copy tren internet

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ...
Đọc tiếp

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ bài 1 ý b) 2. LTVC BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK – TR 148) 1. Viết tên đồ chơi, trò chơi có trong tranh (làm vào vở). 2. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ chỉ a. Đồ chơi khác b. Trò chơi khác 3. Làm vào vở 4. Làm vào vở, đặt 1 -2 câu với các từ ngữ vừa tìm được. 3. KĨ THUẬT Bài 8: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 1. Nêu các vật liệu, dụng cụ khi thực hiện cắt, khâu, thêu. 2. Nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? 3. Nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường. 4. Thực hành, đánh giá sản phẩm. 5. Ứng dụng của đường thêu móc xích vào các sản phẩm. 4. LỊCH SỬ Bài : Nhà Trần và việc đắp đê - SGK trang 39 *HS chuẩn bị: Đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê? - Những lực lượng nào tham gia đắp đê và bảo vệ đê? - Nhà Trần tổ chức đắp đê ở những đâu? - Vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê? - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?  giải hết nhé!

1
13 tháng 12 2021

từng cái thôi.đăng từng cái 1.chứ đăng dài thế này là nó ko hiển thị đâu

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616

Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575

Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.

Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98

Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.

Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.

Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.

Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.

 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400

Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.

Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
9 tháng 10 2017

12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 ) 

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 ) 

= 12000 - 9600

= 2400

9 tháng 10 2017

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) 

=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:  Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.C. Chuyện về các loài cây. Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?A. Cây quỳnh, cây hoa...
Đọc tiếp

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.

* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:

 

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?

A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.

B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.

C. Chuyện về các loài cây.

 Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?

A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

 Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?

A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .

B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.

C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.

 Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?

A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.

B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.

C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.

 Câu 5:  Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?

 Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân

 Câu 6:  Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?

Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 

Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.

B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.

C. Em rất yêu mùa xuân.

Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.

B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.

C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.

Câu 9:.  Cho câu văn:  “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.

Động từ là: ………………………………………………

Tính từ là:…………………………………………………………………..

 Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về  ban công nhà bé Thu.

-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.

Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?

............................................................................................................................................................

Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:

– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!

Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”

a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….

b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:

CN:………………………………………………………………………………………………….

VN:………………………………………………………………………………………............

0

3:

200g=0,2kg

Bài 4:

34kg=0,034 tấn

Bài 5:

\(12,075kg=12kg75g\)

Bài 6:

Trong 1 ngày thì cả đội ăn hết:

\(700\cdot5=3500\left(g\right)\)

Trong tuần 1 tuần thì cả đội ăn hết:

\(3500\cdot7=24500\left(g\right)=24,5\left(kg\right)\)

Bài 1:

3 tấn 205kg=3,205 tấn

Bài 2:

2kg75g=2,075kg