K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

câu nào có dấu hỏi chấm đều là câu nghi vấn 

30 tháng 4 2023

Giúp tôi trả lời câu hỏi trên 

26 tháng 12 2021

liên tưởng đến câu thơ "chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy"trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"của Phạm Tiến Duật

nét giống nhau về nghĩa:2 câu thơ đều nói về tình cảm gắn bó thiêng liêng của những người lính,họ k chỉ coi nhau như đồng đội,mà còn coi nhau như "tri kỉ",như "gia đình",sống chết có nhau

         Của bạn đay nha NGUYỄN ĐẶNG PHƯƠNG VY

29 tháng 11 2017

a, Chọn từ “hình như” thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn

b, Từ “dễ” phỏng đoán sự phỏng đoán chưa chắc chắn

c, Chọn từ “tận” thể hiện khoảng cách là xa

30 tháng 9 2016

Trong đoạn thơ trên có phép ẩn dụ

 Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ?

           Em có tuổi hay không có tuổi ?

           Mái tóc em hay là mấy là suối?

           Đôi mắt em nhìn hay chớp lủa đêm giông?

          Thịt da em hay là sắt hay là đồng

4 tháng 10 2016

Phép Ẩn Dụ

22 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

22 tháng 10 2021

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.