K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2015

=> \(4E=4+4^2+4^3+...+4^{12}\)

=> \(3E=4E-E=4^{12}-1\)

2. => 3E = 412 - 1 < 412

 

 

11 tháng 12 2016

Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa

21 tháng 1 2018

A=(1x2x3x4)x...x58+(3x12x21x30)x..x174

A=...0x...x58+...0x...x174

A=...0+...0

A=..0

vậy A có tận cùng=0

A=(13x1x2x3x4x...x12x14x...x58)+(39x3x12x21x30x48x...x174)

vì 13;39 đều chia hết 13 mà 13 chia hết 377 nên A chia hết 377

12 tháng 12 2023

co cai nit tu di ma tinh

 

28 tháng 8 2016

a) Ta có:
\(S=2+2^3+2^5+...+2^{59}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)\)

\(S=2.\left(1+2^2\right)+2^3.\left(1+2^2\right)+...+2^{57}.\left(1+2^2\right)\)

\(S=\left(2+2^3+2^5+...+2^{57}\right).5⋮5\)

Vậy \(S⋮5\)

28 tháng 8 2016

a) Ta có:

\(S=2+2^3+2^5+...+2^{99}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{97}+2^{99}\right)\)

\(S=2\left(1+2^2\right)+2^3\left(1+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2^2\right)\)

\(S=2.5+2^3.5+...+2^{97}.5\)

\(S=\left(2+2^3+...+2^{97}\right).5⋮5\)

\(\Rightarrow S⋮5\)

 

5 tháng 1 2017

bài 1

Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N

=> 9^ 2n-1

= máy tính bỏ túi là xong 

bài 2

a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)

vì (...5) có tận cùng là 5

=> (...5) chia hết cho 5

b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)

98^ 4=(...6)

97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)

96 ^2=(....6)

=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)

Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5 

bài 3

A = 405 n + 2^405 + m2

405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2

= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)

m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9

Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6

n không có tận cùng là 0

Vậy A không chia hết cho 10 

5 tháng 1 2017

bài 4

a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4

23 tháng 4 2023

Ta có S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 357

3S = ( 1 + 3 ) + ( 32 + 33 ) + ... + ( 356 + 357 )

= 1( 1 + 3 ) + 32( 1 + 3 ) + ... + 356( 1 + 3 )

= 1 . 4 + 32 . 4 + ... + 356 . 4

= 4( 1 + 32 + ... + 356 ) ⋮ 4

Vậy A ⋮ 4

Lại có S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 357 

S - 1 = 3 + 32 + 33 + ... + 357 

         = ( 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 3+ 36 ) + ... + ( 355 + 356 + 357 )

         = 3( 1 + 3 + 32 ) + 34( 1 + 3 + 32 ) + ... + 355( 1 + 3 + 32 ) 

         = 3 . 13 + 34 . 13 + ... + 355 . 13

         = 13( 3 + 34 + ... + 355 ) ⋮ 13

Vậy ( S - 1 ) ⋮ 13 ⇒ S không chia hết cho 13

Ta có S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 357

3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 358

3S - S = ( 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 356 ) - ( 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 357 )

2S = 358 - 1 = 356 . 9 - 1 = ( 34 )14 . 9 - 1 = 8114 . 9 - 1 = ( ...9 ) - 1 = ( ...8 )

S = ( ...8 ) : 2 = ( ...4 )

Vậy chữ số tận cùng của S là 4

 
23 tháng 4 2023

mn giúp mình với

2 tháng 12 2017

a) Ta có: \(A=4+4^2+4^3+....+4^{24}\)

\(\Rightarrow A=\left(4+4^2+4^3\right)+....+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)

\(\Rightarrow A=4.\left(1+4+4^2\right)+....+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow A=21.\left(4+....+4^{22}\right)⋮21\)

Vậy \(A⋮21\)

b) Tự làm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Ta có:

n chia hết cho 3 và 4 \( \Leftrightarrow \)n chia hết cho 12 (do (3,4) =1)

Do đó: nếu n là phần tử của tập hợp A thì n cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Hay mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Vậy \(E \subset G\) và \(G \subset E\) hay E = G.