K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cl2+NaOH->NaCl+NaClO3+H2O

\(Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\)(x1)

\(Cl^0+1e\rightarrow Cl^{-1}\)(x5)

=>Cl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

=>PT: \(3Cl_2+6NaOH\rightarrow5NaCl+NaClO_3+3H_2O\)

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?A. Đốt cháy sắt trong khí chlorineB. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxideC. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoạiD. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng...
Đọc tiếp

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?

A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine

B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide

C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại

D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide

2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh

B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine

C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa

D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng

3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?

A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?

A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)

B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Chất tẩy rửa phổ biến là nước Javel gồm có NaCl và NaClO

=> Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2

- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí

=> A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2

-  Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2

- Mà Y là khí Cl2

=> X là khí H2

a) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là: NaOH, H2, Cl2

b) Phương trình hóa học

2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) (*)

22 tháng 7 2023

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

22 tháng 3 2022

a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O

Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3

QT khửCl+5 + 6e --> Cl-1x1
QT oxh2Cl-1 - 2e --> Cl20x3

 

b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4

QT khử2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4x1
QT oxh2O-2 - 4e --> O20x1

 

22 tháng 3 2022

\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)

HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử

\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)

KMnOvừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

 

20 tháng 12 2021

a) 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2

b) \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2

_____0,2------>0,1-------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8(g)

8 tháng 12 2021

Câu 5:

\(n_{Cl_2}=\dfrac{1120}{22,4}=50(mol)\\ PTHH:2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\\ \Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{Cl_2}=20(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=20.158=3160(g)\)

Câu 6:

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=10,2(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,5(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%=52,94\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=3y+2x=1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0,5(l)\)

3 tháng 12 2021

Bài 2:

\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)

Bài 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)