K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Mô tả chuyển động của vận động viên:

+ Từ 0 – 5 s đầu, vận động viên chuyển động thẳng đều

+ Từ 5 – 20 s tiếp theo, vận động viên chuyển động nhanh dần

+ Từ 20 – 30 s, vận động viên chuyển động thẳng đều

+ Từ 30 – 45 s, vận động viên chuyển động nhanh dần

+ Từ 45 – 50 s, vận động viên chuyển động thẳng đều.

9 tháng 9 2019

Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:

Dựa vào kết quả trên, ta thấy:

Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.

Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.

Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

a) Vẽ đồ thị:

b)

- Vận tốc tức thời:

+ t = 2 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)

+ t = 4 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{4} = 1(m/s)\)

+ t = 6 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{6} \approx 0,67(m/s)\)

+ t = 10 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{7}{{10}} = 0,7(m/s)\)

+ t = 16 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{6}{{16}} = 0,375(m/s)\)

- Tốc độ tức thời:

+ t = 2 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)

+ t = 4 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4}}{4} = 1,5(m/s)\)

+ t = 6 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4}}{6} \approx 1,67(m/s)\)

+ t = 10 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7}}{{10}} = 2,1(m/s)\)

+ t = 16 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7 + 10 + 8 + 6}}{{16}} = 2,8125(m/s)\)

19 tháng 9 2019

a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6  m/s2.

Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .

b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.

Quãng đường chất điểm đi trong  2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

28 tháng 3 2020

bạn sai điều kiện rồi, đk đúng phải là v2>v1>0