K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tính chất quan trọng là tính đàn hồi

Thí nghiệm 3: ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt

Thí nghiệm 4: tan được trong xăng

Một số ứng dụng của cao su: làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu

- Giải thích:

   + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

   + Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO

Cl2(aq) + H2O(l) \( \rightleftharpoons \) HCl(aq) + HClO(aq)

=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn

1. quan sát các đồ vật trong nhà em và cho biết đồ vật đó được làm từ vật liệu nào, chất nào ?2. tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe, ô tô, xe máy , xe đạp , ... ?3. em làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt mực vào cốc nước . quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . ( cái này thì các bn ko cần thí nghiệm cx đc nha , các bn chỉ cần đoán là hiện tượng j xảy ra thui hihi, làm thí nghiệm...
Đọc tiếp

1. quan sát các đồ vật trong nhà em và cho biết đồ vật đó được làm từ vật liệu nào, chất nào ?

2. tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe, ô tô, xe máy , xe đạp , ... ?

3. em làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt mực vào cốc nước . quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . ( cái này thì các bn ko cần thí nghiệm cx đc nha , các bn chỉ cần đoán là hiện tượng j xảy ra thui hihi, làm thí nghiệm đc cx càng tốt nha ) 

4. trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau ( ví dụ gạo bị lẫn sạn ) . em hãy trao đổi vưới người thân trong gia đình , bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet ... và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trộn lẫn chất khác. người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật lí nào của chất ?

đây là môn KHTN - SINH nhưng ko có nên mik ghi tạm là ngữ văn nha m.n

ai làm nhanh và đúng nhất mik sẽ tick 6 tick cho người đó ( thề lun á )

NHANH NHA M.NN

3
18 tháng 9 2018

mk trả lời đc mỗi câu 2 thôi nha : 

- Cao su sống là nhựa của cây cao su , mới được khai thác và chưa qua chế biến 

- Cao su sống sau khi qua 1 quá trình chế biến hóa -  lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao

- Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe ( ô tô, xe máy ,xe đạp,..) và nhiều vật dụng / thiết bị khác 

k mk nha

18 tháng 9 2018

Câu 1: Ghế làm từ ghỗ hoặc nhựa; lịch làm từ giấy, v.v

Câu 2: Vì cao su dẻo, có tính đàng hồi tốt không như lúc phát minh ra xe đạp, khi đó lốp xe còn làm từ gỗ (cái này mình nói thêm)

Câu 3: Khi nhỏ mực vào cốc nước, giọt mực từ từ hòa tan vào nước.

Câu 4: Cát lẫn nước thì chúng ta lọc bằng khăn vì nước là dạng chất lỏng, còn cát thì là những hạt cát to, không thể thấm vào khăn được.

Mình biết có bao nhiêu đó thôi. Mình cũng học lớp sáu nè, học tốt nhé!

D
datcoder
Giáo viên
30 tháng 10 2023

- Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học: 

+ Thí nghiệm 1 thuộc lĩnh vực Vật lý học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự rơi của vật.

+ Thí nghiệm 2 thuộc lĩnh vực Hóa học vì thí nghiệm này nghiên cứu về phản ứng hóa học của khí carbon dioxide khi cho vào nước vôi trong.

+ Thí nghiệm 3 thuộc lĩnh vực Sinh học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự phát triển của hạt đậu.

+ Thí nghiệm 4 thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất vì thí nghiệm này nghiên cứu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. 

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.

Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.

Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.

Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1 là vật lý học

Thí nghiệm 2 là hoá học

Thí nghiệm 3 là sinh học

Thí nghiệm 2 là thiên văn học

Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau: - Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh - Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế - Đậy nút cao su thật kín - Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì? A. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm...
Đọc tiếp

Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:

- Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh

- Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế

- Đậy nút cao su thật kín

- Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt

Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì?

A. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

B. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

C. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

D. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

1
12 tháng 6 2018

Đáp án: A

1) Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

2) Không hiện tượng

3) Mẩu natri tạo thành hạt tròn, chạy trên bề mặt nước và tan dần, có khí thoát ra. Đồng thời, dd chuyển dần sang màu hồng

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

4) Bột nhôm cháy sáng, tỏa nhiều nhiệt, xuất hiện chất rắn màu trắng

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

5) Chất rắn màu xanh dần chuyển thành màu đen

Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

 

29 tháng 9 2018

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.

28 tháng 9 2017

Các màng cao su bị căng phồng ra chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.