K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng do con người sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã hội và thiên nhiên, vũ trụ nên khi sáng tác, các tác phẩm, tập thể dân gian không hề có ý thức lưu lại tên tác giả dưới những sáng tác của mình. Mà thực ra, đặc trưng truyền miệng không hề tạo nên thói quen ấy. Người ta không biết ai là người sáng tác đầu tiên (điều này liên quan đến tính vô danh của văn học dân gian) và ai đã tham gia vào quá trình sửa đổi chỉnh lý tác phẩm (tạo nên tính dị bản). Tất cả đều không có ý thức về quyền sở hữu tác phẩm bởi lẽ tác phẩm được sửa đổi nhiều lần và trong đời sống của dân gian, mọi người khi tham gia sáng tạo ngày càng không có ý thức về quyền sở hữu tác phẩm.

Tác giả văn học thành văn là những sáng tác của nhà văn ghi lại thành văn bản; phân biệt với văn học truyền khẩu, được lưu danh và biết đến rộng rãi

18 tháng 1 2023

Tác gải dân gian là tác phầm được lưu truyền trong nhân dân , truyền qua bằng miệng , có nhiều dị bản , cũng như không rõ tác giả

Tác giả văn học thành văn là tác phẩm chỉ viết bởi 1 tác giả đã xác định , chỉ có một bản duy nhất 

17 tháng 12 2022

lão hạc - Nam Cao

lang - Kim Lân 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Chủ đề: Khát vọng tình yêu đôi lứa

- Thông điệp:

+ Ca ngợi tình yêu đôi lứa, sâu đậm; phải đấu tranh và bảo vệ tình yêu của cuộc đời mình.

+ Phê phán những phong tục cổ hủ lạc hậu.

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXTrả lời câu hỏi:1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết? 3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Trả lời câu hỏi:

1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?

2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết? 

3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?

4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?

5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?

6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?

7. Quê em có những làn hát dân gian nào?

8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?

9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?

10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này? 

11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?

12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?

13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?

14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?

15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?

16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?

17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?

18. lập bảng thống kê các thành tựu

Lĩnh vực   Sử học     địa lí     y học   kĩ thuật   triều đại
Tác giả     
Tác phẩm     

Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa

 

1
13 tháng 5 2021

1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.

8 tháng 6 2017

Đáp án: A

→ Truyện Con rồng cháu tiên là câu chuyện giải thích về nguồn gốc ra đời, lý giải sự hình thành của nhà nước Văn Lang, đồng thời thể hiện niềm tự hào về dân tộc.

9 tháng 1 2023

1. Tác giả , vài nét và sự nghiệp sáng tác của tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925-1991) còn có một số bút danh khác như Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo.

- Quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Sau cách mạng tháng Tám, ông tham gia hoạt động văn nghệ.

+ Sau 1954, Nguyễn Thành Long chuyển về sáng tác và biên tập ở các báo chí, nhà xuất bản.

+ Năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: “Bát cơm Cụ Hồ”, “Giữa trong xanh”, “Gió bấc gió nồm” …

- Ông chuyên viết về truyện ngắn và kí. Đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo ra những hình tượng đẹp đẽ, ngôn ngữ rất giàu chất thơ, trong trẻo và nhẹ nhàng.

 2.Hoàn cảnh sáng tác:

Truyện được viết năm 1970, là kết quả chuyến đi lên Lào Cai của tác giả. Tác phẩm được in trong tập “Giữa trong xanh”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Làm sáng tỏ ý kiến của tác giả nêu ở phần đầu văn bản: “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau”:

+ Trong lúc bạn phát ngôn, bạn không chắc đã ý thức được lời phê bình của mình ảnh hưởng đến người khác

+ Bạn có thể đã đáp trả lại lời chỉ trích của người khác bằng nhận xét đầy ác ý

→ Gây tổn thương cho người khác bằng lời nói

+ Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, cái nhếch mép, đôi môi trễ xuống…

→ Gây tổn thương cho người khác bằng cử chỉ, thái độ

23 tháng 8 2019

Tìm hiểu đề:

- Sự khác nhau:

    + Chữ người tử tù sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng

- Trong “Hạnh phúc của một tang gia” tác giả dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính giả tạo

- Việc dùng từ, chọn giọng văn phù hợp với chủ đề truyện, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và ý nghĩa của lễ hội đối với người Chăm

- Những điểm đặc sắc

- Phần lễ:

+ Khi những nghi lễ đầu tiên diễn ra tại tháp Pô-klong Ga-rai thì tại làng Kuh Nhút,  xã Phước Hà, một đoàn người rước y chang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Katê

+ Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la

- Phần hội:

+ Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình; trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích; Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.