K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

\(a,n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (X là H2)

           0,1-------------------------->0,1

b, \(n_{CuO}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 0,12 > 0,1 => CuO dư

hh chất sau pư: CuO, Cu

Theo pthh: nCuO (pư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0,12-0,1\right).80=1,6\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.

 

0
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.Câu 15: Biết 16 gam R2O3...
Đọc tiếp

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.

C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.

D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

Câu 15: Biết 16 gam R2O3 có chứa 1,8.1023 nguyên tử oxi. R là nguyên tố nào sau đây?

A. P.

B. Fe.

C. Al.

D. N.

Câu 16: Một hợp chất có 23,08% magie, 30,77% lưu huỳnh về khối lượng còn lại  là oxi. Tỉ lệ số nguyên tử Mg, S và O trong phân tử hợp chất là

A. 1:4:1.

B. 1:1:4.

C. 1:2:1.

D. 1:1:3.

Câu 17: Khi nung hợp chất Y thu được N2, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố hóa học nào?

A. Chỉ có N và H.

B. Chỉ có C và O.

C. Chỉ có C, H và O.

D. Có C, H, N và có thể có O.

1

14d

15b

16d

17d

2 tháng 8 2016

FeO + C -> Fe + CO

CuO + C -> Cu + CO

Mà C dư nên: C + CO -> CO2 

Nên ta có luôn PT là

FeO + C -> Fe + CO2

CuO + C -> Cu + CO2

2 tháng 8 2016

Rắn A: Fe, Cu

Khí B: CO2

8 tháng 2 2021

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(m_{KMnO_4}=237.80\%=189,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{189,6}{158}=1,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dadung\right)}=0,6.75\%=0,45\left(mol\right)\)

Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{1,8}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,16}{\dfrac{1,8}{n}}=6,2n\left(g/mol\right)\)

Với n = 1 ⇒ MR = 6,2 (loại)

Với n = 2 ⇒ MR = 12,4 (loại)

Với n = 3 ⇒ MR = 18,6 (loại)

Với n = 4 ⇒ MR = 24,8 (loại)

Với n = 5 ⇒ MR = 31 (nhận)

Vậy: R là photpho (P).

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 1 2018

Cu Ag Fe Al   → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z

– Tác dụng với oxi dư

2Cu + O2 →2CuO

4Fe + 3O2→2Fe2O3

4Al + 3O2 →2Al2O3

– Tác dụng với HCl dư

CuO +2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

– Tác dụng với NaOH dư

NaOH + HCl → NaCl + H2O

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2

– Nung trong không khí

2Fe(OH)3  →Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2→CuO + H2O

=> Z gồm CuO và Fe2O3

5 tháng 9 2019

Đáp án C.