K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

                          Bài làm :

Vì muốn rút gọn phân số tối giản thì tử số và mẫu số đều phải chia chung một chữ số .

Rút gọn không phải là phép trừ nên bài làm của bạn học sinh đó làm sai.

ủng hộ tớ nha

1 tháng 3 2017

làm như vậy là sai vì trong ps chỉ rút gọn được khi tử và mẫu đều là phép nhân... hình như là z hihi

18 tháng 2 2016

Bạn đó nói sai vì nếu là tổng có hai số giống nhau sẽ rút gọn được bằng 1 

:\(\frac{10+5}{10+10}\)=1+\(\frac{5}{10}\)=1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

Rút gọn như trên mới đúng vì rút gọn như bạng nói đó là trong phép nhân

18 tháng 2 2016

Bạn đó rút gọn sai.

Vì chỉ rút gọn khi có phép nhân, không rút gọn khi có dấu cộng.

Sửa: 10+5 / 10+10 = 15 / 20 = 3/4.

3 tháng 4 2020

bạn rút gọn như vậy là sai 

3 tháng 4 2020

sai, vì : \(\frac{10+5}{10+10}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

26 tháng 11 2017

Bước rút gọn Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là sai vì không có tính chất Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 .

Sửa lại như sau: Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng (10 và 5 ở phân số ban đầu không phải là thừa số ở cả tử và mẫu). Nếu tử và mẫu của phân số có dạng biểu thức thì phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn được.

4 tháng 2 2020

\(\frac{72}{55}\)

4 tháng 2 2020

\(A=\frac{\frac{3}{2}+\frac{2}{5}+\frac{1}{10}}{\frac{3}{2}+\frac{2}{3}+\frac{1}{12}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{15}{10}+\frac{4}{10}+\frac{1}{10}}{\frac{18}{12}+\frac{8}{12}+\frac{1}{12}}=\frac{\frac{20}{10}}{\frac{27}{12}}=\frac{2}{\frac{9}{4}}=2:\frac{9}{4}=2.\frac{4}{9}=\frac{8}{9}\)

! Ko bt có đúng ko nx  @@@

~ Học tốt 

# Chiyuki Fujito

21 tháng 2 2017

Bài 24:

Ta có: \(-\frac{36}{84}=-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{y}{35}=-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}=-\frac{3}{7}\Rightarrow3.7=-3x\Rightarrow21=-3x\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{-3}=-7\)

Có: \(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\) hay \(\frac{3}{-7}=\frac{y}{35}\)

\(\Rightarrow-7y=3.35=105\)

\(\Rightarrow y=\frac{105}{-7}=-15\)

Vậy....................................

2 tháng 10 2018

\(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}.\)

\(\Rightarrow A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{2}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{2}}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

          \(=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

          \(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

          \(=8+2\sqrt{5-2\sqrt{5.1}+1}=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

           \(=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}\)

          \(=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)

\(B=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}\)

    \(=\frac{1-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{9}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{9}\right)}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{\left(\sqrt{2001}+\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2001}-\sqrt{2005}\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{5}}{1-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{5-9}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{2001-2005}\)

\(=-\frac{1}{4}\left(1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}+....+\sqrt{2001}-\sqrt{2005}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}\left(1-\sqrt{2005}\right)\)

\(=10,94430659\)

\(\text{Lm hơi vắn tắt thông cảm nha!!}\)

14 tháng 1 2017

\(A=\frac{\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{10}\right)}{\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}+\frac{1}{12}\right)}\)

\(A=\frac{\left(\frac{15}{10}-\frac{4}{10}+\frac{1}{10}\right)}{\left(\frac{18}{12}-\frac{8}{12}+\frac{1}{12}\right)}\)

\(A=\frac{\frac{6}{5}}{\frac{11}{12}}=\frac{6}{5}:\frac{11}{12}=\frac{6}{5}\times\frac{12}{11}\)

\(A=\frac{72}{55}\)