K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

Sai pt pứ kiểm tra lại 

#CTVHOC24

23 tháng 12 2017

Áp dụng nguyên tắc bảo toàn đối với nguyên tố oxi => trong X không có oxi. Vậy X là hiđrocacbon, có công thức phân tử C n H m . Từ phương trình hoá học của phản ứng cháy, ta có :

=> an = 2; am = 4

Nếu a = 1 thì n = 2; m = 4 →  C 2 H 4  (phù hợp)

Nếu a = 2 thì n = 1; m = 2 →  CH 2 ( không phù hợp)

Vậy công thức phân tử của X là  C 2 H 4

31 tháng 12 2022

a: 4Al+3O2->2Al2O3

b: Mg+CuSO4->MgSO4+Cu

c: Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O

d: 2Fe(OH)3->Fe2O3+3H2O

26 tháng 12 2021

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)  (1:3:2)

\(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)  (2:5:4:2)

\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)  (2:1:3)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)  (4:1:2)

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)  (2:1:2)

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)  (2:3:2)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)  (1:2:1:1)

\(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)  (2:13:8:10)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)  (3:1:3:1)

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)  (3:8:3:2:4)

 

 

 

26 tháng 12 2021

cám ơn bn

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

26 tháng 8 2021

B2: 

\(1.2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)

\(2.4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(3.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(4.Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

B3: 

a) \(N_2+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0,xt}}}2NH_3\)

b) Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử H2 : số phân tử NH3 = 1 : 3 : 2 

c) Nếu có 6 phân tử N2 tham gia phản ứng thì có \(6\cdot\dfrac{2}{3}=4\) phân tử NH3 tạo thành

26 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha

28 tháng 12 2022

a)

1) 4P+5O2---->2P2O5

2) 8Al+3Fe3O4---->9Fe+4Al2O3

3) Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2

4) 3CaCO3+6HCl----->3CaCl2+3CO2+3H2O 

b)

1) Số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5

Số nguyên tử P: Số phân tử P2O5 = 4:2

2) Số nguyên tử Al: Số phân tử Fe3O4 = 8:3

Số nguyên tử Al: Số nguyên tử Fe = 8:9

Số nguyên tử Al: Số phân tử Al2O3 = 8:4

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Fe = 3:9

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Al2O3= 3:4

3)Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO= 1:3

Số phân tử Fe2O3: Số nguyên tử Fe= 1:2

Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO2= 1:3

Số phân tử CO: Số nguyên tử Fe= 3:2

Số phân tử CO: Số phân tử CO2 =3:3

4) Số phân tử CaCO3: Số phân tử CaCl2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử CO2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử H2O= 3:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CaCl2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CO2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử H2O= 6:3

15 tháng 12 2016

3.

H2S= II

CH4= IV

Fe2O3= III

Ag2O= I

H2SO4= i

15 tháng 12 2016

H2SO4= I

 

28 tháng 11 2021

\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ b,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1\\ c,4NH_3+5O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\to 4NO+6H_2O\\ 4:5:4:6\\ d,2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2:16:2:2:5:8\)

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol :

MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

20 tháng 10 2016

Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.