K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì:
- Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy
-Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất
- Tăng độ mùn cho đất,...

20 tháng 12 2022

vì phủ xanh đất trống đồi trọc sẽ chống mưa làm sói mòn đất

10 tháng 5 2022

Câu 1:

Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...

Câu 2:

Để bảo vệ đấtchúng ta phải phủ xanh đất trốngđồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy

- Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất

- Tăng độ mùn cho đất,...

Chúc học tốt!

Tham khảo:

1/

Để bảo vệ đấtchúng ta phải phủ xanh đất trốngđồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...

2/

Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực

* Tích cực

- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.

- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.

 

- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…

* Tiêu cực: 

- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…

- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. 

- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…

26 tháng 2 2022

tham khảo :
câu 1.=> Để bảo vệ đấtchúng ta phải phủ xanh đất trốngđồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
câu 2.=> Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực

* Tích cực

- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.

- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.

- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…

* Tiêu cực: 

- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…

- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. 

- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…


 

28 tháng 12 2023

- Anh ấy đã bảo vệ mọi người.

- Chúng ta phải trồng rừng bằng cách trồng nhiều cây xanh.

- Phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc đã được tuyên truyền và phát động rộng rãi đến người dân.

4 tháng 11 2021

Vì cây họ đậu mọc nhanh tán rậm, tái sinh chồi khoẻ, hạt giống nhiều dễ gây trồng để che phủ đất, ngăn chặn xói mòn. lá non làm phân xanh, lá già rụng phủ kín đất tạo thành 1 lớp thảm mục dày phân giải tăng độ mùn cho đất. Cải tạo đất nhờ rễ có nhiều vi khuẩn cộng sinh cố định đạm.

- Ngoài ra cây họ đậu còn có tác dụng khác như: Trồng làm hàng rào xanh quanh vườn, băng xanh trên đất dốc, bao đồi hay trồng xen cây nông nghiệp để chống xói mòn, phòng chống cháy, che bóng phụ trợ cây trồng chính...

12 tháng 5 2018
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter Chia sẻ lên google-plus In trang này

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.

12 tháng 5 2018

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất.
Rừng có giá trị lớn về du lịch.

24 tháng 7 2023

- Cân bằng lượng khí Oxi và cacbonic trong không khí.

- Đảm bảo nguồn sống, thức ăn, chỗ ở cho nhiều sinh vật.

- Bảo vệ các tài nguyên: Nước ngầm, giữ đất,...

- Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất các nhu yếu phẩm phục vụ con người.

29 tháng 11 2017

Chọn: A.

Chuyển đất rừng sang đất thổ cư không phải là biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất vùng đồi núi nước ta.

Giúp với ạ Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.B. Chăm...
Đọc tiếp

Giúp với ạ
Câu 31:
 Hành động nào dưới đây là vì con người?

A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.

B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.

C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.

Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?

A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.

B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.

C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.

D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.

Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người

A. làm chủ thế giới.                                       B. là chủ thể của lịch sử.

C. có nhiều hoài bão.                                     D. luôn mong muốn hạnh phúc.

Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?

A. Phủ định biện chứng.                                             B. Phủ định siêu hình.

C. Phủ định khách quan.                                             D. Phủ định chủ quan.

Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định

A.biện chứng.             B.xã hội.                     C. siêu hình.                D. chủ quan.

Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Tre già măng mọc.                                                B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Nước chảy đá mòn.                                               D. Cây có cội, nước có nguồn.

Câu 37: Câu nào dưới đây không nói về phủ định biện chứng?

A. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh.                       B. Tre già măng mọc.

C. Uống nước nhớ nguồn.                                                                  D. Có mới nới cũ.

Câu 38: Việc làm nào sau đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

A. Mê tín dị đoan.                                                      B. Tiếp thu văn hoá lai căng.

C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu.                                          D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.

Câu 39: Anh T có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy T có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của T khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là T, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.

B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.

C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.

D. Đến gặp bác cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.

Câu 40: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.                         B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.                    D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 41: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?

A. Tháng tám nắng rám trái bưởi.                             B. Con hơn cha, nhà có phúc.

C. Gieo gió gặt bão.                                                   D. An cây nào, rào cây ấy.

Câu 42: Dịch bệnh thúc đẩy các nhà khoa học nổ lực nghiên cứu tìm ra vacxin phòng bệnh. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 43: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

Câu 44: Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt và được đưa vào gieo trồng phổ biến nên đã tạo ra sản lượng lớn lúa gạo. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 45: Việc ứng dụng công nghệ trong trồng cà chua đã giúp cho người dân đạt hiệu quả cao về cả sản lượng và chất lượng, điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 46: Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 47: Nhà Bác học Ga-li-lê nhờ có kính viễn vọng và kiên trì quan sát bầu trời đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc-Ních là đúng là nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?

A. Tiêu chuẩn của chân lí.                                         B. Cơ sở của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Mục đích của nhận thức.

Câu 48: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Tiêu chuẩn của chân lí.                                          D. Động lực của nhận thức.

Câu 49: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

Câu 50: Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhận thức.

C. động lực của nhận thức.                                        D. tiêu chuẩn của chân lí.

2
17 tháng 12 2021

Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?

A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.

B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.

C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.

Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?

A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.

B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.

C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.

D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.

Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người

A. làm chủ thế giới.                                       B. là chủ thể của lịch sử.

C. có nhiều hoài bão.                                     D. luôn mong muốn hạnh phúc.

Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?

A. Phủ định biện chứng.                                             B. Phủ định siêu hình.

C. Phủ định khách quan.                                             D. Phủ định chủ quan.

Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định

A.biện chứng.             B.xã hội.                     C. siêu hình.                D. chủ quan.

Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Tre già măng mọc.                                                B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Nước chảy đá mòn.                                               D. Cây có cội, nước có nguồn.

17 tháng 12 2021

31 C

32 B

33 D

34 C

35 C

36 D