K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a: Vì (d) đi qua A(0;3) và B(2;2) nên ta có hệ:

0a+b=3 và 2a+b=2

=>b=3 và 2a=2-b=-1

=>a=-1/2; b=3

b: (d): y=-1/2x+3

Thay x=4 và y=1 vào (d), ta được

3-1/2*4=1(đúng)

=>A,B,C thẳng hàng

bài 1( 2 điểm ):Tính bằng cách hợp lí: \a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )bài 2( 2 điểm )1. So sánh: a/ 24 và 42                   b/ 536 và 11242. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 453. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5bài 3( 2,5 điểm ):a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư...
Đọc tiếp

bài 1( 2 điểm ):

Tính bằng cách hợp lí: \

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

bài 2( 2 điểm )

1. So sánh: a/ 24 và 42

                   b/ 536 và 1124

2. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45

3. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5

bài 3( 2,5 điểm ):

a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.

b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư là 195. tìm số bị chia và số chia.

bài 4( 1,5 điểm ):

Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm có 30% học sinh giỏi, 3/8 là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.

bài 5( 2 điểm ): 

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 1300 . Vẽ tia Ot sao cho 2 tia Ot và Ox cùng thuộc một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz, cho biết zOt = 600. Tính góc yOz, xOt, yOt?

4
19 tháng 8 2016

Bài 1:

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

=[(23-17)*36]:36

=[6*36]:36

=6*1

=6

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

=87*13-87*18-13*87+18*13

=87*(13-13)-87*18+18*13

=87*0-18*(87+13)

=0-18*100

=-1800

19 tháng 8 2016

Bài 2: a)24 và 42

24=(22)2=42

=>24=42

Vậy 24=42

 

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 < x < 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

Bài 1 (1.5 điểm): mỗi câu 0,5 điểma) 54.47 + 53.54 = 54. (47 + 53) = 54 . 100= 5400b) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 – (4.25 – 3. 8) = 80 – 76 = 16c) -123 + (-45) + 67 = -168 + 67 = -101Bài 2: (1.5 điểm):a) 5.(x – 2) = 90 x – 2 = 15 x = 17b) 3x – 8 = 103x = 18 x = 6Bài 3: (2 điểm)a) 108 =22.33; 180 = 22.32.5ƯCLN(108;180) = 22.32 = 36 ƯC (108;180) = Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}b) Gọi số HS lớp 6A là x (HS)Ta có: x chia hết cho 2; x chia hết cho 4; x chia hết cho 5...
Đọc tiếp

Bài 1 (1.5 điểm): mỗi câu 0,5 điểm

a) 54.47 + 53.54 = 54. (47 + 53) = 54 . 100= 5400

b) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 – (4.25 – 3. 8) = 80 – 76 = 16

c) -123 + (-45) + 67 = -168 + 67 = -101

Bài 2: (1.5 điểm):

a) 5.(x – 2) = 90 

x – 2 = 15 

x = 17

b) 3x – 8 = 10

3x = 18 

x = 6

Bài 3: (2 điểm)

a) 108 =22.33; 180 = 22.32.5

ƯCLN(108;180) = 22.32 = 36 

ƯC (108;180) = Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

b) Gọi số HS lớp 6A là x (HS)

Ta có: x chia hết cho 2; x chia hết cho 4; x chia hết cho 5 → x ∈ BC(2;4;5) và 30 < x <50 

BCNN(2; 4; 5) = 22.5 = 20

BC(2; 4; 5) = B (20) = {0; 20; 40; 60;...}

Vậy số HS lớp 6A là: 40 hs

Bài 4: (2 điểm)

 

a/ Nhìn hình vẽ ta có A nằm giữa O và C nên OA + AC = OC thay OA = 3cm, OC = 9 cm

3 + AC = 9 

AC = 9 - 3 = 6 cm

b/ Vì B là trung điểm của AC, nên AB = AC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm) 

Do đó OA = AB = 3 (cm) 

Điểm A nằm giữa OB và có OA = AB

Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,25đ)

Bài 5: (1 điểm) Chứng tỏ rằng 30 + 31 + 32 + 33 + ... + 311 chia hết cho 40.

30 + 31 + 32 + 33 + ... + 311

= (30 +31 + 32 + 33) + ....+ (38 + 39 + 310 +311

= 40 + ....+ 40 (30 +31 + 32 + 33) chia hết cho 40

1
19 tháng 1 2016

mấy bạn cứ thấy bài dài là trốn, thay vì thế thì giải đc câu nào giải luôn giúp bạn ấy đi

23 tháng 7 2019

Trả lời

Bài 1:

a)(45-25).(-11)+29.(-3-17)

=20.(-11)+29.(-20)

=20.(-11)+(-29).20

=20.[(-11)+(-29)]

=20.(-30)

=-600

b)(36-6).(-5)+21.(-17-3)

=30.(-5)+21.(-20)

=(-150)+(-420)

=-570

trả lời:

a,(45-25).(-11)+29.(-3-17)

  =20.(-11)+29.(-20)

  =20.(-11)+(-29).20

  =20.[(-11)+(-29).20

  =20.(-30)

  =-600

học tốt

30 tháng 11 2021

sẻtysetrysdfsystred

30 tháng 11 2021

Có 157 điểm 10

Có 43 điểm 9,8,7

Mai 50 . Nam 50 . Ngọc 50 . Trang 50 

Số điểm của 4 bạn là 200

20 tháng 9 2021

\(a,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(-3;0\right),B\left(0;2\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}0=-3a+b\\2=0a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=\dfrac{2}{3}x+2\)

\(b,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}1=0a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=x+1\)

20 tháng 9 2021

a,a, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có (d)(d) đi qua A(−3;0),B(0;2)A(−3;0),B(0;2) nên {0=−3a+b2=0a+b⇔⎧⎨⎩a=23b=2{0=−3a+b2=0a+b⇔{a=23b=2

Vậy đths là (d):y=23x+2(d):y=23x+2

b,b, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có hệ pt {

18 tháng 2 2020

đáp án

ADDBD

1. Dạng 1: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9Bài 1: Dùng 3 trong 4 chữ số 6; 8; 1; 0 hãy ghép thành những số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn một trong các điều kiện sau:a)  Số đó chia hết cho 9                           b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9c) Số đó chia hết cho cả 2; 3; 5; 9Bài 2: Thay các chữ số x; y thích hợp để được số B =  chia hết cho cả 3 số 2; 5;9Bài 3: Tổng(hiệu ) sau có chia hết...
Đọc tiếp

1. Dạng 1: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9

Bài 1:

Dùng 3 trong 4 chữ số 6; 8; 1; 0 hãy ghép thành những số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn một trong các điều kiện sau:

a)  Số đó chia hết cho 9                           

b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

c) Số đó chia hết cho cả 2; 3; 5; 9

Bài 2: Thay các chữ số x; y thích hợp để được số B =  chia hết cho cả 3 số 2; 5;9

Bài 3: Tổng(hiệu ) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?

 a) A =102018 – 1   b)B = 102019 + 2      c) C =10n - 1                d) D = 10n + 8

Bài 4: Tìm các chữ số a, b biết a – b = 1 và   chia hết cho 9

2. Dạng 2 : Toán về ước chung, bội chung

Bài 1: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 96 cái kẹo, 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo, bao nhiêu cái bánh.

Bài 2: Trong buổi lễ chào cờ của trường, học sinh khối 6 khi xếp thành 18 hàng, 20 hàng hoặc 36 hàng đều không dư học sinh nào. Tìm số học sinh của khối 6 biết rằng số học sinh của khối 6 lớn hơn 500 và nhỏ hơn 600.

Bài 3: Tìm 2 số có tổng bằng 432 và ƯCLN của chúng bằng 36.

3. Dạng 3: Hình

Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Chứng minh A là trung điểm của BC.

Bài 2: Trên tia Mx, vẽ các điểm A, I, K sao cho MK = 3,5cm; MA = 4cm; MI = 7cm.

a) Trong 3 điểm M, K, A điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính KA?

b) Trong 3 điểm M, K, I điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính KI?

c) Hỏi điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng MI không? Vì sao?

0