K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $ABCD$ là hình thoi nên $AC\perp BD$ tại $I$

Xét tam giác $ABI$ vuông tại $I$. Áp dụng định lý Pitago:

$AI=\sqrt{AB^2-BI^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm)

$AC=AI.2=2.4=8$ (cm)

$BD=2BI=2.3=6$ (cm)

Diện tích hình thoi $ABCD$: $AC.BD:2=6.8:2=24$ (cm2)

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

17 tháng 11 2021

=(x-2-y)(x+2-y)

17 tháng 11 2021

giải chi tiết!

a: Xét ΔDOE vuông tại O và ΔKOE vuông tại O có

EO chung

\(\widehat{DEO}=\widehat{KEO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔKOE

b: Xét ΔEDI vàΔEKI có

ED=EK

\(\widehat{DEI}=\widehat{KEI}\)

EI chung

Do đó: ΔEDI=ΔEKI

Suy ra: \(\widehat{EDI}=\widehat{EKI}=90^0\)

hay IK\(\perp\)FE

c: Xét ΔDIQ vuông tại D và ΔKIF vuông tại K có

ID=IK

\(\widehat{DIQ}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔDIQ=ΔKIF

Suy ra: IQ=IF

31 tháng 7 2021

tính áy tính un ồ

1.37e+72

~HT~

411 x 333...3 (có 70 chữ số 3) = 411 x 3 111...1 (có 70 chữ số 1)=1233  x 111....1(có 70 chữ số 1)

còn lại mình không biết

22 tháng 8 2023

3. 

\(C=5+5^2+...+5^6\\ C=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+5^5\left(1+5\right)\\ C=5\cdot6+5^3\cdot6+5^5\cdot6\\ C=6\left(5+5^3+5^5\right)\\ =>C⋮6\)

\(4.D=3+3^2+...+3^6\\D=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+3^5\left(1+3\right)\\ D=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot5\\ C=4\left(3+3^3+3^5\right)\\ =>D⋮4\\ 5.E=4+4^2+...+4^6\\ E=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+4^5\left(1+4\right)\\ E=4\cdot5+4^3\cdot5+4^5\cdot5\\ E=5\left(4+4^3+4^5\right)=>E⋮5 \)

 

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

20 tháng 12 2021

undefined