K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

do vào thế kỉ 2 lã mã lớn mạnh xâm chiếm các thành bang trên bán đảo i-ta-li-a,chinh phục vùng đất của người hy lạp

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

B

Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?A: cuối thế kỉ IIB: đầu thế kỉ VIIIC: đầu thế kỉ IXD: cuối thế kỉ IXCâu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghềA: đánh cáB: trồng lúaC: chăn nuôiD: dệt thảmCâu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên...
Đọc tiếp

Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ

4
24 tháng 4 2022

Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ

24 tháng 4 2022

Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ

26 tháng 12 2021

Câu 33: ý Của

NG
23 tháng 10 2023

Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?    A. Lý Thái Tổ    B. Trần Thái Tông    C. Lê Lợi    D. Ngô Quyền    2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?    A. Thế kỷ thứ nhất    B. Thế kỷ thứ 7    C. thế kỷ thứ 10    D. thế kỷ 19    3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?    A....
Đọc tiếp

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?

 

 A. Lý Thái Tổ

 

 B. Trần Thái Tông

 

 C. Lê Lợi

 

 D. Ngô Quyền

 

 2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?

 

 A. Thế kỷ thứ nhất

 

 B. Thế kỷ thứ 7

 

 C. thế kỷ thứ 10

 

 D. thế kỷ 19

 

 3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?

 

 A. Pháp

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Vương quốc Anh

 

 D. Trung Quốc

 

 4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc ai tuyên bố độc lập?

 

 A. Ngô Đình Diệm

 

 B. Hồ Chí Minh

 

 C. Võ Nguyên Giáp

 

 D. Nguyễn Văn Thiệu

 

 5. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 dẫn đến việc Việt Nam bị chia cắt ở vĩ tuyến nào?

 

 A. Vĩ tuyến 38

 

 B. vĩ tuyến 17

 

 C. vĩ tuyến 49

 

 D. vĩ tuyến 10

 

 6. Tổng thống Hoa Kỳ nào đã leo thang can dự của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam vào đầu những năm 1960?

 

 A. John F. Kennedy

 

 B.Richard Nixon

 

 C. Dwight D. Eisenhower

 

 D. Harry S. Truman

 

 7. Đường mòn Hồ Chí Minh là tuyến đường tiếp tế được miền Bắc Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Nó nằm ở đâu?

 

 A. Trong nước Việt Nam nối liền Bắc Nam

 

 B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam

 

 C. Dọc bờ biển Bắc Bộ

 

 D. Vượt biên sang Trung Quốc cầu viện

 

 8. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại thế lực thực dân nào, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?

 

 A. Vương Quốc Anh

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Trung Quốc

 

 D. Pháp

 

 9. Lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày nào?

 

 A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945

 

 B. Ngày 30 tháng 4 năm 1975

 

 C. Ngày 4 tháng 7 năm 1954

 

 D. Ngày 27 tháng 1 năm 1973

 

 10. Hiệp định Paris năm 1973 nhằm thiết lập hòa bình ở Việt Nam. Hai quốc gia nào không phải là bên ký kết hiệp định?

 

 A. Hoa Kỳ và Bắc Việt Nam

 

 B. Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam

 

 C. Hoa Kỳ và Liên Xô

 

 D. Bắc Bộ và Nam Bộ

1
5 tháng 7 2023

đơn giản nhưng tick nhé
 

  • C. Lê Lợi
  • A. Thế kỷ thứ nhất
  • A. Pháp
  • B. Hồ Chí Minh
  • A. Vĩ tuyến 38
  • A. John F. Kennedy
  • B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam
  • D. Pháp
  • A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945
  • C. Hoa Kỳ và Liên Xô
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnhA. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào nămA.475.          B. 476.                         C. 576.                    D. 676.Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh

A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.

Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm

A.475.          B. 476.                         C. 576.                    D. 676.

Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là

A. địa chủ và nông dân.                 B. lãnh chúa và nông nô.
 C. quý tộc và nông nô.                   D. lãnh chúa và nông dân.

Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?

A. Quý tộc chủ nô La Mã              B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục            D. Quý tộc tăng lữ

Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là

A. địa chủ và nông dân.                  B. chủ nô và nô lệ.
 C. nông dân và nông nô.                  D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều

A. có một lãnh địa riêng.                           B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình.           D. lao động vất cả cùng với nông nô.

Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?

A. Đường bộ.              B. Đường biển.        C. Đường hàng không.      D. Đường sông.

Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?

A. Mĩ, Anh                                   B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha                         D. Anh, Pháp

Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.                     B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan.                                            D. Tây Ban Nha, Anh.

Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là

A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.    B. Phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u.    D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.

Câu 11: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.

Câu 12: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?

A. Hồi giáo.         B. Thiên Chúa giáo.                    C. Phật giáo.        D. Ấn Độ giáo.

Câu 13: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là

A. Pháp.               B. Anh.                      C. l-ta-li-a.                       D. Đức.

Câu 14: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?

A. Đức.                    B. Thụy Sĩ.                  C. Italia.                       D. Pháp.

Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là

A. Người Môn              B. Người Khơme               C. Người Chăm      D. Người Thái

Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa

A. Việt             B. Ấn Độ                   C. Trung Quốc                        D. Thái

Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ

A. Thế kỉ V            B. Thế kỉ VI               C. Thế kỉ IX                    D. Thế kỉ XIII

Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là

A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.

giúp mik với ik mik ddang cần gấp!!!haha

0
1 tháng 2 2019

Đáp án C