K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

bài 1+2: phân tích mẫu thành nhân tử r` áp dụng 

1/ab=1/a-1/b 

bài 3+4: quy đồng rút gọn blah...

17 tháng 8 2016

pt đã cho có dạng \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\Leftrightarrow....\)

17 tháng 8 2016

bạn tuấn mình thấy vậy nè

Gỉa sử cho x=1 ta thấy \(\frac{1}{1\times4}\ne\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\)

Bạn bấm máy tính thử xem dấu bằng chỉ áp dụng với 2 số tự nhiên liên tiếp thôi còn cái này cách 3 lận

giải thích giúp mình với

1 tháng 8 2017
  

a)    (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)

 <=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8

<=>  6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0

<=>  -4x2 + 10x + 6  = 0

<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0

<=> 2x2 - 5x - 3 = 0 

<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0

<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0

<=> (x - 3) (2x + 1) = 0

* x - 3 = 0  => x = 3

* 2x + 1 = 0 => x = -1/2 

S = {-1/2; 3}

b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)

<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0

<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0

<=>  (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0

<=>  (2x + 1) (-x + 4) = 0

* 2x + 1 = 0  <=> x = -1/2

* -x + 4 = 0 <=> x = 4

S = {-1/2; 4}

c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0

* (x + 1)2 = 0   <=> x = -1

* 4(x2 - 1)2 = 0  <=> x = 1 và x = -1

S = {-1;  1}

d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0

<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0

<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0

<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0

<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0

* x = 0

* 2x - 1 = 0  <=> x = 1/2

* x + 3 = 0  <=> x = -3

S = { -3; 0; 1/2}

  
1 tháng 8 2017

\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+21x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

16 tháng 9 2015

bn giải nhanh nhỉ quang duy

16 tháng 9 2015

giải giùm ra kết quả cho tui mừng coi

18 tháng 3 2016

3,867400402

24 tháng 11 2016

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

<=>\(\frac{\left(x+6\right)\left(x+7\right)+\left(x+4\right)\left(x+7\right)+\left(x+4\right)\left(x+5\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

Từ đó, bạn tính ra nhá! Hơi dài, ai có cách nào ngắn hơn thì nói với mình nha!

19 tháng 9 2016

minh ko biet

24 tháng 11 2019

ĐK : \(\left(x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x^2+11x+28}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Rightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-13\right\}\)

19 tháng 9 2016

Đk:\(\left(x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x^2+11x+28}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Rightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-13\end{array}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm là S={2,-13}

 

14 tháng 6 2020

Đk:(x≠−4;x≠−5;x≠−6;x≠−7)(x≠−4;x≠−5;x≠−6;x≠−7)

⇒1(x+4)(x+5)+1(x+5)(x+6)+1(x+6)(x+7)=118⇒1(x+4)(x+5)+1(x+5)(x+6)+1(x+6)(x+7)=118

⇒1x+4−1x+5+1x+5−1x+6+1x+6−1x+7=118⇒1x+4−1x+5+1x+5−1x+6+1x+6−1x+7=118

⇒1x+4−1x+7=118⇒1x+4−1x+7=118

⇒3x2+11x+28=118⇒3x2+11x+28=118

⇔x2+11x+28=54⇔x2+11x+28=54

⇒x2+11x−26=0⇒x2+11x−26=0

⇒(x−2)(x+13)=0⇒(x−2)(x+13)=0

⇒[x=2x=−13⇒[x=2x=−13

Vậy pt có tập nghiệm là S={2,-13}

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/jTzVBzQ.jpg
21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/1Xvpjty.jpg