K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

a) 3 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(3)

Ư(3)={ -1;1;-3;3} 

x-1=-1 => x=0

x-1=1 => x=2 

x-1=-3 .......

x-1=...................

\(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(3\right)\)

U(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> Nếu x - 1 = 1 thì x = 1 + 1 \(\Leftrightarrow x=2\)

=> Nếu x - 1 = 3 thì x = 3 + 1 \(\Leftrightarrow x=4\)

=> Nếu x - 1 = -3 thì x = - 3 + 1 \(\Leftrightarrow x=-2\)

=> Nếu x - 1 = -1 thì x= -1 + -1 \(\Leftrightarrow x=0\)

          Vậy x có 4 kết quả : 2 ; 4 ; -2 va 0

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

3+5/x-1

3+36/x-4

x+1+4/x+1

x+1/x-5

a: 3x+2 chia hết cho x-1

=>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: 3x+24 chia hết cho x-4

=>3x-12+36 chia hết cho x-4

=>36 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

c: x^2+5 chia hết cho x+1

=>x^2-1+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5

=>1 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {6;4}

28 tháng 1 2021

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

28 tháng 1 2021

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

19 tháng 9 2015

Ta có 15 chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3, 21 chia hết cho 3

Suy ra để A chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3

Suy ra để A ko chia hết cho 3 thì x ko chia hết cho 3

11 tháng 9 2015

Ta có A = 12 + 18 + 21 + x = 51 + x.

Đã có 51 chia hết cho 3.

Để A chia hết cho 3 <=> x chia hết cho 3

Để A không chia hết cho 3 <=> x không chia hết cho 3

25 tháng 10 2015

                                                                            GIAI

                                        A=12+15+21+x

                                       A=48+X

                                       neu A chia het cho 3 ma 48 chia het cho 3 nen x phai chia het cho 3

                                       neu A chia het cho 3 ma 48 chia het cho 3 nen x phai ko chia het cho 3

2 tháng 10 2015

Vì các số đã biết trong tổng A chia hết cho 3 nên x phải chia hết cho 3 để tổng A chia hết cho 3. Ngược lại để A không chia hết cho 3 thì x phải là số không chia hết cho 3.

Tick cho mình nhá