K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2020

a,Do p là số nguyên tố >3=>p2=3k+1 =>p2-1 chi hết cho 3

Tương tự, ta được q2-1 chia hết cho 3

Suy ra: p2-q2 chia hết cho 3(1)

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8<=>p2-1 chia hết cho 8

Do q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q-1 và q+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(q-1)(q+1) chia hết cho 8<=>q2-1 chia hết cho 8

Suy ra :p2-qchia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra p^2-q^2 chia hết cho BCNN(8;3)<=> p^2-q^2 chia hết cho 24

NM
14 tháng 8 2021

một số nguyên tố khi chia cho 12 có thể dư 1,3,5,7,9,11

Vậy khi có 7 số nguyên tố thì theo nguyên lí dirichlet thì luôn tồn tại hai số nguyên tố có cùng số dư khi chia cho 12

hay nói cách khác luôn tồn tịa hai số có hiệu chia hết chi 12

23 tháng 9 2021

gyuhxrxtxtfixyuttfzrwertyui4r5t6yuizxc v

29 tháng 2 2016

3n+1 thuộc ước của 169={-169;-13;-1;1;13;169}

3n+1

-169

-13-1113169
3n-170-14-2012168
nloại

loại

loại

loại456

Vậy n ={4;56}

Lưu ý: n không bằng 0 vì 169 không chia được cho 0.

Giữ lời hứa nha

2 tháng 11 2016

mk biết làm nhung bay gio mk phai

off rùi nên ko làm được nữa

chúc bn học tốt nha!

Nguyễn Đăng Khoa học gioi! hihi

25 tháng 7 2017

gọi số phải tìm là aa(a>0,a<10)

a nhân 11 chia chia hết cho 2 và chia 5 dư 3

mà trong các số từ 1 đến 9 chỉ có số 8 cia 5 dư 3  chia hết cho 2 

vậy 8=a,aa=88 

k nha !

25 tháng 7 2017

Gọi số tự nhiên cần tìm là aa

Theo đề bài ta có(: là chia hết nha)

aa:2

aa-3:5

Suy ra aa+2:2(vì 2:2)

            aa-3+5=aa+2:5(vì 5:5)

Ta có aa+2 :2;:5

Lại có aa+2>=12

aa+2 thuộc BC(10)=20,30,40,50,60,70,80,90,100

aa thuộc tập hợp 18,28,38,48,58,68,78,88,98

30 tháng 10 2016

k k đc 3 k đâu

30 tháng 10 2016

theo dõi câu trả lời của bạn rồi k là xong