K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

BÁO CÁO THỰC HÀNH VỀ KIỂM TRA AN TOÀN ĐIỆN CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN CỦA GIA ĐÌNH

Họ và tên: PHẠM QUANG CHIẾN

LỚP: 9A1

BẢNG BÁO CÁO

THIẾT BỊ TÌNH TRẠNG CÁCH KHẮC PHỤC
Bóng đèn Bụi, bẩn nhưng vẫn sử dụng tốt Lau chùi
Ống luồn dây điện Bị giập một số chỗ Tháo dỡ và mua mới lắp đặt
Dây điện Hở dây một số chỗ Dùng băng dính cách điện
Ổ cắm Bụi, bẩn Lau chùi
17 tháng 5 2017

- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.

4 tháng 12 2021

a   a   a     a        a       aa        a                                 bbbbbbbbbbbbb

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em lắng nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.

- Tóm tắt các ý chính dựa theo bố cục văn bản đã chia sẵn.

Lời giải chi tiết:

Các luận điểm chính trong bài cáo:

- Luận điểm 1: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

- Luận điểm 2: Tội ác của giặc Minh đi ngược tư tưởng nhân nghĩa không thể tha thứ.

- Luận điểm 3: Nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.

- Luận điểm 4: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa giúp giữ gìn và xây dựng đất nước.

→ Nhận xét: Cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả hợp lí, thuyết phục.

7 tháng 5 2023

Các luận điểm chính trong bài cáo:

- Luận điểm 1: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

- Luận điểm 2: Tội ác của giặc Minh đi ngược tư tưởng nhân nghĩa không thể tha thứ.

- Luận điểm 3: Nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.

- Luận điểm 4: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa giúp giữ gìn và xây dựng đất nước.

=> Nhận xét: Cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả hợp lí, thuyết phục.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

8 tháng 3 2017

a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

    + (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ

    + (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo

    + (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì

    + (4) Nơi nhận báo cáo

    + (5) Người (tổ chức) báo cáo

    + (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được

    + (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo

- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.

- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).

b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:

- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.

- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).

6 tháng 1 2017

Đáp án B

19 tháng 9 2021

A nha bạn

24 tháng 2 2022

êmm tham khảo"

Sáng nay, trong sự mong chờ của cả lớp thì cuối cùng tiếng chuông báo hiệu bắt đầu vào tiết cũng vang lên. Thay vì cố gắng đứng nói chuyện thêm chút nữa như thường lệ, thì cả lớp ngay lập tức ổn định chỗ ngồi. Điều kì lạ như vậy xảy ra, chính bởi hôm nay, chúng em sẽ viết bài tập làm văn cuối cùng của lớp 6. Ngay sau khi mọi người sẵn sàng thì cô giáo cũng tiến vào lớp. Thế là giờ tập làm văn cuối cùng cũng bắt đầu rồi.

Đầu tiên, như thường lệ, cô giáo kiểm tra sỉ số lớp, và dặn dò những điều cần chú ý khi viết bài. Sau đó bắt đầu viết đề lên bảng “Hãy tả lại tiết học mà em yêu thích nhất”. Sau khi cô viết đề xong, một vài tiếng xì xào vang lên. Nhưng rồi lớp học cũng nhanh chóng trở về yên lặng sau khi cô giáo gõ nhẹ viên phấn lên bảng. Thật ra, mọi người xì xào cũng không phải vì đề khó, mà là bởi vì đề có quá nhiều sự lựa chọn để viết. Một năm học chúng em đã học rất nhiều tiết, không sao đếm xuể, mỗi tiết lại có những kỉ niệm riêng. Bây giờ, chọn ra một tiết học yêu thích nhất thì thật khó tả. Tuy nhiên, bối rối cũng chỉ là chuyện của những phút đầu, sau đó mọi người nhanh chóng chọn được tiết học để miêu tả. Một vài bạn còn băn khoăn, trăn trở, nhưng sau tiếng nhắc nhở về thời gian của cô giáo thì cũng vội cúi xuống viết bài.

Như vậy, là tiết tập làm văn đã đi vào quỹ đạo. Các bạn học sinh chăm chú và nghiêm túc viết bài. Có bạn thỉnh thoảng lại gạch gạch, tẩy tẩy, rồi cắn bút suy nghĩ. Có bạn thì hí hoáy viết vội đến cúi cả người xuống bàn. Thấy thế, cô giáo đang đi vòng quanh lớp vội tiến lại, chỉnh lại tư thế ngồi cho bạn ấy. Cả lớp yên ắng vô cùng. Chỉ có tiếng bút viết, tiếng lật giấy và cả tiếng quạt quay đều trên trần nhà mà thôi. Bên ngoài cửa sổ, ánh nắng đã vàng ươm, chiếu vào lớp học sáng trưng. Những cơn gió mát rười rượi thổi vào lớp học, làm tung bay những tấm rèm màu thiên thanh. Gió thổi bay cả trang giấy, làm bạn học sinh phải vội vàng giữ lại. Thỉnh thoảng, vang lên tiếng líu ríu của chú chim nhỏ tò mò đứng trên bệ cửa sổ ngắm chúng em viết bài. Cứ thế, trong sự tập trung của chúng em, chín mươi phút tập làm văn trôi qua nhanh khó tả. Tiếng cô giáo nhắc nhở sắp hết bài khiến ai nấy đều vội vàng viết nốt phần còn lại. Và khi tiếng chuông vang lên, mọi người đồng loạt dừng bút, mang bài lên nộp cho cô giáo.Kết thúc giờ tập làm văn, ai cũng mỏi tay rã rời, khung cảnh cả hơn ba mươi bạn nhỏ cùng vẫy vẫy tay phải trông thật khôi hài. Dù có bạn làm được bài, có bạn viết chưa thật hay, nhưng trên khuôn mặt ai cũng là nụ cười rạng rỡ vì đã cố gắng hết sức mình.